2.3.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển
*Thời gian và các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của các giống cao lương ngọt trong thắ nghiệm.
- Ngày gieo: Là ngày thực tế gieo hạt.
- Ngày mọc: Là ngày có 50% số cây trong ô thắ nghiệm có 1 lá mầm mọc ra trên mặt ựất.
- Tỷ lệ nảy mầm (%):
Tỷ lệ nảy mầm (%) = Số hạt nảy mầm x 100 Số hạt ựem gieo
- Ngày trỗ bông: Là ngày có 50% số cây trong công thức ựó trỗ.
- Ngày chắn sinh lý (TGST): Là ngày có 50% số cây/ô có hạt khi bóp có sữa chảỵ
- Ngày thu hoạch: Là ngày tiến hành thu hoạch thân lá khi hạt cao lương
ở giai ựoạn chắn sữạ
- Ngày mọc chồi: được tắnh từ cắt thu hoạch lần 1 ựến khi có 50% số
cây trong ô thắ nghiệm có chồi ra 1 lá.
*Chỉ tiêu hình thái
Lấy ngẫu nhiên 30 cây/ô thắ nghiệm ở ba hàng giữa mỗi hàng 10 cây liên tiếp ựánh dấu, cứ 10 ngày ựo một lần.
- Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến mút lá khi cây chưa trỗ bông. Sau khi
ựã trỗ chiều cao cây ựược ựo từ mặt ựất ựến ngọn bông.
- Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây sau gieo 30 ngày = H1/T1 Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây sau gieo 40 ngày =
10
- 1
2 H
H
H1: Chiều cao cây sau gieo 30 ngàỵ H2: Chiều cao cây sau gieo 40 ngàỵ T1: Thời gian sau gieo 30 ngàỵ
Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây sau gieo 50, 60, 70... ngày tắnh tương tự như 40 ngàỵ
- Số nhánh/thân: đếm số nhánh trên thân trên các cây theo dõi thắ nghiệm. - đường kắnh thân: đo tại vị trắ thân phình to nhất.
- đếm số cây ≥ 120cm: đếm khi ựo chiều cao cây ô thắ nghiệm thấy có cây cao trên 120cm tại các lần ựo chiều caọ
2.3.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu *Khả năng chống chịu sâu bệnh hại
Theo dõi các loại sâu bệnh hại phát sinh ghi tên, ngày phát hiện, phần trăm cây bị hạị
Tỉ lệ cây bị hại (%) = Tổng số cây bị hại x 100 Tổng số cây theo dõi
+ Cấp 0 (0% số cây bị hại): Không gây hại + Cấp 1 (1 - 5% số cây bị hại): Rất ắt + Cấp 2 (5 - 25% số cây bị hại): Ít
+ Cấp 3 (25 - 50% số cây bị hại): Trung bình + Cấp 4 (50 - 75% số cây bị hại): Nhiều + Cấp 5 (> 75% số cây bị hại): Rất nhiều
*Khả năng chống ựổ
đánh giá theo thang ựiểm (căn cứ vào ựộ nghiêng của cây khi gặp mưa bão).
+ điểm 1 (Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng): Không ựổ
+ điểm 2 (<25% số cây bịựổ rạp): Nhẹ
+ điểm 3 (25 - 50% số cây bị ựổ rạp, các cây khác nghiêng ≈ 45%): Trung bình
+ điểm 4 (51 - 75% số cây bị ựổ rạp): Nặng + điểm 5 (>75% số cây bịựổ rạp): Rất nặng
2.3.3.3. Các chỉ tiêu sau thu hoạch
đánh giá ở thời kỳ: Sau trỗ 15 - 21 ngày (thời kỳ chắn sữa). - đếm số cây thực tế thu hoạch/ô.
+ đếm số cây thực tế thu ựược trên mỗi ô trước khi thu hoạch. Sau ựó cắt mỗi ô 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa của ô và theo dõi xác ựịnh các chỉ
tiêu sau:
- Chiều cao cây thu hoạch: đo từ mặt ựất ựến ngọn bông. - Chiều dài thân: đo từ gốc ựến bẹ lá ựầu tiên.
- đường kắnh thân: đo tại vị trắ thân phình to nhất (cách gốc 10-15 cm). - Chỉ tiêu năng suất:
+ Năng suất sinh vật học (tấn/ha):
P x mật ựộ cây/m2 NSSVH (tấn/ha) =
100
Trong ựó: P: là khối lượng trung bình 10 cây mẫu/ô (g) + đường kắnh thân: đo tại vị trắ thân phình to nhất.
+ Năng suất thân:
T10 x mật ựộ cây/m2 NST (tấn/ha) =
100
Trong ựó: T10 : là khối lượng trung bình của 10 cây mẫu/ô (g) sau khi ựã loại bỏ lá và bông cờ
- Hàm lượng ựường Brix (%): Sau khi loại bỏ lá, bông cờ ép thân lấy dịch ép sau ựó ựo hàm lượng ựường bằng Brix. đo lấy hàm lượng từựốt thứ 5 tắnh từ trên ngọn xuống.
- Tỷ lệ khối lượng thân/khối lượng lượng sinh vật học = NST/NSSVH x 100