Vật liệu thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 40 - 92)

Thắ nghiệm ựược tiến hành dựa trên vật liệu thắ nghiệm gồm 5 giống cao lương ngọt cao sản nhập nội từ Nhật Bản. TT Tên giống 1 B6 2 B8 3 B9 4 B16 5 B19 2.1.2. Phương pháp b trắ thắ nghim

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD - Completely Randomized Bloch Design) gồm 5 công thức và 3 lần nhắc lạị

- Số ô thắ nghiệm: 3 x 5 = 15 (ô).

- Diện tắch 1 ô thắ nghiệm: 4,55 m x 11 m = 50,05 m2. - Khoảng cách giữa hai ô thắ nghiệm: 1 m

- Tổng diện tắch thực tếựang sử dụng cho thắ nghiệm (không kể rãnh, và dải bảo vệ) 50,05 m2/ô x 5 x 3 = 750,75 m2 Sơựồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ 5 4 1 2 3 3 2 4 1 5 1 4 5 3 2 Dải bảo vệ

- đặc ựiểm ựất ựai thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ trên trên ựất cát pha phát triển trên phiến sa thạch, nền thấp thoát nước trung bình.

2.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

2.2.1. địa im nghiên cu

Thắ nghiệm ựược tiến hành tại khu thắ nghiệm cây trồng cạn - Trường

đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

2.2.2. Thi gian nghiên cu

Thắ nghiệm ựược tiến hành trong thời gian từ tháng 04/2011 ựến tháng 12/2011.

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Ni dung nghiên cu

- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và ựặc ựiểm hình thái của các giống cao lương ngọt tham gia thắ nghiệm trong vụ chắnh và vụ tái sinh chồi năm 2011 tại Thái Nguyên.

- Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống

ựổ của các giống cao lương ngọt thắ nghiệm.

- Nghiên cứu năng suất thân và hàm lượng ựường của các giống cao lương ngọt tham gia thắ nghiệm.

2.3.2. Quy trình k thut trng trt áp dng trong thắ nghim

- Làm ựất: đất ựược cày bừa kỹ, làm sạch cỏ, chia khối lên luống và rạch hàng.

- Mật ựộ: ≈ 10,26 cây/m2

- Khoảng cách:

+ Hàng cách hàng 65cm + Cây cách cây 15cm

- Phân bón: (10 tấn phân chuồng + 3 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 600kg Urê + 600 kg supe lân + 224 kg Kali)/1 hạ

- Phương pháp bón:

Bón lót kết hợp với làm ựất lần cuốị

+ Thúc lần 1 (25 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K

Rạch rãnh tra phân: Cách hàng 15 cm, ựộ sâu: 5-7 cm Bón phân kết hợp với vụn nhẹ gốc và làm cỏ

+ Thúc lần 2 (50 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K

Rạch rãnh tra phân: Cách hàng 15 cm, ựộ sâu: 5-7 cm Bón phân kết hợp với vụn nhẹ gốc và làm cỏ

+ Thúc lần 3 (75 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K Vãi phân ựều giữa các hàng cây (cách cây 20cm) + Thúc lần 4 (100 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K Vãi phân ựều giữa các hàng cây (cách cây 20cm) + Thúc lần 5 (125 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K. Vãi phân ựều giữa các hàng cây (cách cây 20cm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những giống cao lương ựã chắn sữa trước 125 ngày thì không bón phân

ở giai ựoạn nàỵ đây là quy trình bón phân ở nước ngoài, tại Việt Nam chưa có quy trình bón phân chắnh thức cho cây cao lương.

- Sau khi thu hoạch vụ chắnh bón phân ựể kắch thắch các giống mọc chồị Thời ựiểm bón và liều lượng phân bón nhưựối với vụ chắnh.

- Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi sâu bệnh, tiến hành phòng trừ khi cần thiết.

2.3.3. Các ch tiêu và phương pháp theo dõi

2.3.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển

*Thời gian và các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của các giống cao lương ngọt trong thắ nghiệm.

- Ngày gieo: Là ngày thực tế gieo hạt.

- Ngày mọc: Là ngày có 50% số cây trong ô thắ nghiệm có 1 lá mầm mọc ra trên mặt ựất.

- Tỷ lệ nảy mầm (%):

Tỷ lệ nảy mầm (%) = Số hạt nảy mầm x 100 Số hạt ựem gieo

- Ngày trỗ bông: Là ngày có 50% số cây trong công thức ựó trỗ.

- Ngày chắn sinh lý (TGST): Là ngày có 50% số cây/ô có hạt khi bóp có sữa chảỵ

- Ngày thu hoạch: Là ngày tiến hành thu hoạch thân lá khi hạt cao lương

ở giai ựoạn chắn sữạ

- Ngày mọc chồi: được tắnh từ cắt thu hoạch lần 1 ựến khi có 50% số

cây trong ô thắ nghiệm có chồi ra 1 lá.

*Chỉ tiêu hình thái

Lấy ngẫu nhiên 30 cây/ô thắ nghiệm ở ba hàng giữa mỗi hàng 10 cây liên tiếp ựánh dấu, cứ 10 ngày ựo một lần.

- Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến mút lá khi cây chưa trỗ bông. Sau khi

ựã trỗ chiều cao cây ựược ựo từ mặt ựất ựến ngọn bông.

- Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây sau gieo 30 ngày = H1/T1 Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây sau gieo 40 ngày =

10

- 1

2 H

H

H1: Chiều cao cây sau gieo 30 ngàỵ H2: Chiều cao cây sau gieo 40 ngàỵ T1: Thời gian sau gieo 30 ngàỵ

Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây sau gieo 50, 60, 70... ngày tắnh tương tự như 40 ngàỵ

- Số nhánh/thân: đếm số nhánh trên thân trên các cây theo dõi thắ nghiệm. - đường kắnh thân: đo tại vị trắ thân phình to nhất.

- đếm số cây ≥ 120cm: đếm khi ựo chiều cao cây ô thắ nghiệm thấy có cây cao trên 120cm tại các lần ựo chiều caọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu *Khả năng chống chịu sâu bệnh hại

Theo dõi các loại sâu bệnh hại phát sinh ghi tên, ngày phát hiện, phần trăm cây bị hạị

Tỉ lệ cây bị hại (%) = Tổng số cây bị hại x 100 Tổng số cây theo dõi

+ Cấp 0 (0% số cây bị hại): Không gây hại + Cấp 1 (1 - 5% số cây bị hại): Rất ắt + Cấp 2 (5 - 25% số cây bị hại): Ít

+ Cấp 3 (25 - 50% số cây bị hại): Trung bình + Cấp 4 (50 - 75% số cây bị hại): Nhiều + Cấp 5 (> 75% số cây bị hại): Rất nhiều

*Khả năng chống ựổ

đánh giá theo thang ựiểm (căn cứ vào ựộ nghiêng của cây khi gặp mưa bão).

+ điểm 1 (Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng): Không ựổ

+ điểm 2 (<25% số cây bịựổ rạp): Nhẹ

+ điểm 3 (25 - 50% số cây bị ựổ rạp, các cây khác nghiêng ≈ 45%): Trung bình

+ điểm 4 (51 - 75% số cây bị ựổ rạp): Nặng + điểm 5 (>75% số cây bịựổ rạp): Rất nặng

2.3.3.3. Các chỉ tiêu sau thu hoạch

đánh giá ở thời kỳ: Sau trỗ 15 - 21 ngày (thời kỳ chắn sữa). - đếm số cây thực tế thu hoạch/ô.

+ đếm số cây thực tế thu ựược trên mỗi ô trước khi thu hoạch. Sau ựó cắt mỗi ô 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa của ô và theo dõi xác ựịnh các chỉ

tiêu sau:

- Chiều cao cây thu hoạch: đo từ mặt ựất ựến ngọn bông. - Chiều dài thân: đo từ gốc ựến bẹ lá ựầu tiên.

- đường kắnh thân: đo tại vị trắ thân phình to nhất (cách gốc 10-15 cm). - Chỉ tiêu năng suất:

+ Năng suất sinh vật học (tấn/ha):

P x mật ựộ cây/m2 NSSVH (tấn/ha) =

100

Trong ựó: P: là khối lượng trung bình 10 cây mẫu/ô (g) + đường kắnh thân: đo tại vị trắ thân phình to nhất.

+ Năng suất thân:

T10 x mật ựộ cây/m2 NST (tấn/ha) =

100

Trong ựó: T10 : là khối lượng trung bình của 10 cây mẫu/ô (g) sau khi ựã loại bỏ lá và bông cờ

- Hàm lượng ựường Brix (%): Sau khi loại bỏ lá, bông cờ ép thân lấy dịch ép sau ựó ựo hàm lượng ựường bằng Brix. đo lấy hàm lượng từựốt thứ 5 tắnh từ trên ngọn xuống.

- Tỷ lệ khối lượng thân/khối lượng lượng sinh vật học = NST/NSSVH x 100

2.4.4. Phương pháp x lý s liu

- Các kết quả nghiên cứu ựược xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT 4.0.

- Tắnh toán các chỉ tiêu sử dụng hàm Round, Average, Sum, If trong Microsoft Excel 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. Kết quả nghiên cứu các giống cao lương ngọt vụ chắnh

3.1.1. Kh năng sinh trưởng phát trin ca các ging cao lương ngt thắ nghim v chắnh nghim v chắnh

3.1.1.1. Tỷ lệ nảy mầm của các giống cao lương ngọt tham gia thắ nghiệm

Thời kỳ mọc mầm quá trình hô hấp diễn ra mạnh, có sự chuyển hóa chất dinh dưỡng từ hạt ựể hình thành mầm và rễ cây, phụ thuộc vào 2 yếu tố là khắ hậu và chất lượng hạt giống.

Các giống khác nhau có tỷ lệ nảy mầm khác nhau và phụ thuộc vào ựặc

ựiểm di truyền của giống, thông thường sau khi gieo 3 Ờ 4 ngày thì hạt giống bắt ựầu nảy mầm. Theo dõi về tỷ lệ nảy mầm của các giống cao lương ngọt tham gia thắ nghiệm chúng tôi có kết quả như sau:

Bảng 3.1. Tỷ lệ mọc mầm của các giống cao lương ngọt tham gia thắ nghiệm năm 2011 tại Thái Nguyên

Công thức thắ nghiệm Tên giống Tỷ lệ nảy mầm (%) 1 B6 71,8 2 B8 77,2 3 B9 69,5 4 B16 87,0 5 B19 96,0

Qua số liệu ở bảng 3.1 cho ta thấy: các giống tham gia thắ nghiệm có tỷ

lệ nảy mầm khác nhau, trong ựó giống B19 có tỷ lệ nảy mầm cao nhất (96%), giống B9 có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất (69,5%). Các giống còn lại có tỷ lệ nảy mầm dao ựộng từ: 71,8 Ờ 87 %.

Yếu tố thời tiết ảnh hưởng ắt tới tỷ lệ nảy mầm do chúng tôi hành gieo hạt cao lương trên khay trong nhà kắnh, ựiều chỉnh ựược ẩm ựộ và nhiệt ựộ ựảm bảo ựiều kiện thuận lợi cho hạt cao lương nảy mầm.

Trong cùng một ựiều kiện môi trường và chế ựộ chăm sóc như nhau nhưng các giống cao lương tham gia thắ nghiệm có tỷ lệ nẩy mầm khác nhaụ Tỷ lệ nẩy mầm khác nhau này có thể do nhiều yếu tố. Các loại hạt giống thắ nghiệm ựược thu thập ở các thời ựiểm, các nguồn và do ựó các ựiều kiện bảo quản khác nhau trước khi nhập về thắ nghiệm tại Việt Nam, những yếu tố này ảnh hưởng ựến sức nẩy mầm của hạt; khả năng nẩy mầm và sinh trưởng phát triển của cây cao lương. Theo Maurizio Cocchi (2008), cao lương ngọt là cây có phổ thắch nghi rất rộng với nhiều loại ựất và ựiều kiện ngoại cảnh khác nhaụ

3.1.1.2. Các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của các giống cao lương ngọt thắ nghiệm năm 2011 tại Thái Nguyên

Cũng như các cây trồng khác, ựể hoàn thành một chu kỳ sống, cây cao lương cũng trải qua một số giai ựoạn sinh trưởng. Các giai ựoạn này dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh di truyền của giống, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ựất ựai và dinh dưỡng.

Qua theo dõi các giai ựoạn sinh trưởng của các giống cao lương thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả bảng 3.2.

Bảng 3.2. Các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của các giống cao lương ngọt thắ nghiệm vụ chắnh 2011 tại Thái Nguyên

đơn vị tắnh: ngày Tên giống Thời gian từ gieo ựến... Nẩy mầm đẻ nhánh Trổ bông Chắn sữa B6 9 29 105 125 B8 8 38 90 111 B9 9 29 94 121 B16 6 27 95 121 B19 7 35 123 142

- Giai ựoạn từ gieo cho ựến nảy mầm

Thời kỳ này ựược tắnh từ gieo xuống ựất, hạt hút ẩm trương lên và mầm vươn lên khỏi mặt ựất, ựến khi cây ựược 2 - 3 lá. đây là giai ựoạn ựầu tiên trong quá trình sinh trưởng của cây cao lương, nó có ý nghĩa rất quan trọng và quyết ựịnh ựến sự tồn tại và sức sống của cây sau này, nảy mầm thực chất là quá trình chuyển hoá từ trạng thái ngủ nghỉ của hạt sang trạng thái sinh trưởng của câỵ Trong giai ựoạn này xảy ra nhiều hoạt ựộng sinh lý, sinh hoá cũng như quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ ựể cung cấp năng lượng cho quá trình nảy mầm.

Hạt cao lương gieo xuống ựất trong ựiều kiện ựủ oxy, nước và nhiệt ựộ

thắch hợp hạt cao lương sẽ nẩy mầm rất nhanh. Vì vậy ựể giai ựoạn này xảy ra nhanh và thuận lợi thì trước khi gieo hạt cần thiết phải làm ựất tơi xốp, thoáng khắ và ựảm bảo ựộẩm từ 60 - 80%. Ngoài ra quá trình nẩy mầm còn chịu ảnh hưởng của yếu tố nội tại (ẩm ựộ hạt, sức sống, ựộ nguyên vẹn của hạt, yếu tố

di truyền quyết ựịnh ựến ựộ bật mầm lên khỏi mặt ựất).

Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Các giống cao lương có thời gian nảy mầm dao ựộng từ: 6 - 9 ngàỵ Trong ựó giống B16 có thời gian từ gieo ựến nảy mầm sớm nhất (6 ngày). Giống B6, B9 có thời gian nảy mầm muộn nhất (9 ngày). Các giống cao lương thắ nghiệm ựược tiến hành gieo trong tháng 4 lúc này nền nhiệt ựộ tương ựối phù hợp (23,40 C) tạo ựiều kiện thuận lợi cho cây cao lương nảy mầm.

- Giai ựoạn sinh trưởng thân lá

Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng hay sinh trưởng thân lá ựược tắnh từ khi gieo cho ựến khi cây cao lương trổ cờ. đây là giai ựoạn hình thành các cơ

quan của cây: Thân, rễ, lá và nhánhẦ và cũng một phần tắch luỹ dinh dưỡng cho giai ựoạn saụ Do vậy, ựối với cây cao lương ngọt trong thời kỳ phải hết sức chú ý cung cấp ựủ dinh dưỡng nhằm ựể thúc ựẩy cây sinh trưởng mạnh hơn, ựồng kết hợp phòng ngừa các tác hại do sâu ựục thân và rệp muội hại ựối với cây cao lương. Thời kỳ này ngắn hay dài tuỳ thuộc vào giống và ựiều kiện thời tiết khắ hậu, kết thúc thời kỳ này cây cao lương sẽ chuyển sang thời kỳ

Các giống cao lương ựẻ nhánh từ 27 Ờ 38 ngày sau gieọ Trong ựó giống B16 có thời gian từ gieo ựến ựẻ nhánh sớm nhất (27 ngày sau gieo), muộn nhất là giống B8 (38 ngày).

- Giai ựoạn trổ bông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đây là giai ựoạn có ý nghĩa rất quan trọng trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cao lương vì nó ảnh hưởng ựến sinh khối và năng suất của câỵ

Cuối giai ựoạn trổ cờ cây cao lương gần như ngừng sinh trưởng thân lá, và yêu cầu ựiều kiện ngoại cảnh hết sức khắt khẹ Vào giai ựoạn này nếu gặp

ựiều kiện thuận lợi thì quá trình trổ cờ diễn ra nhanh chóng và ngược lại khi gặp ựiều kiện bất thuận thì quá trình diễn ra chậm và kéo dàị

Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy: Thời gian từ gieo ựến trổ bông của các giống cao lương thắ nghiệm dao ựộng từ 90 Ờ 123 ngàỵ Giống B19 trổ bông muộn nhất (123 ngày sau gieo), giống B8 trổ bông sớm nhất (90 ngày sau gieo).

- Giai ựoạn chắn sữa

Là giai ựoạn ựược hình thành sau khi kết thúc thụ tinh, hạt cao lương

ựược hình thành và phát triển. Thời kỳ chắn sữa ựược xác ựịnh khi ta bóp hạt cao lương thấy ựục giống như sữa, thời kỳ này hạt mất nước dần, vật chất khô không tăng nữa, thân lá chuyển sang vàng và khô và cũng trong thời gian này ta tiến hành thu hoạch.

Kết quả theo dõi thắ nghiệm cho thấy thời gian từ khi gieo ựến chắn sữa cũng như tổng thời gian sinh trưởng của các giống cao lương tham gia thắ nghiệm dao ựộng từ 111 Ờ 142 ngàỵ Giống B8 là giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (111 ngày), ngắn hơn các giống còn lại từ 10 Ờ 29 ngàỵ Giống B19 là giống có thời gian sinh trưởng dài nhất (142 ngày).

3.1.2. Tc ựộ tăng trưởng chiu cao

Chiều cao của cây cao lương là yếu tố quan trọng trong chương trình chọn tạo giống ựồng thời là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh khá trung thực về quá trình sinh trưởng phát triển của câỵ Chiều cao cây ựược quyết ựịnh bởi bản chất di truyền của giống, các dòng khác nhau có chiều cao cây khác

nhaụ Ngoài ra, nó còn bị chi phối bởi ựiều kiện ngoại cảnh: Nước, nhiệt ựộ, ánh sáng, ẩm ựộ,Ầ Nếu gặp ựiều kiện bất lợi (hạn, rétẦ) sẽ làm cho cây sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 40 - 92)