Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xắ nghiệp công nghiệp:

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở thiết kế nhà máy (Trang 88 - 93)

Ớ Phải có một giải pháp kiến trúc thống nhất tạo nên một quần thể kiến trúc hài hoà, cân ựối, linh hoạt và ựa dạng.

Ớ Sử dụng hợp lý cây xanh, vườn hoa trong tổng mặt bằng.

3.3 Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xắ nghiệp công nghiệp: công nghiệp:

Khi thiết kế tổng mặt bằng xắ nghiệp không ựơn giản chỉ là việc sắp xếp các phân xưởng, công trình theo sơ ựồ dây chuyền công nghệ, mà nhất thiết phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:

3.3.1 Phân khu khu ựất xây dựng xắ nghiệp:

đây là một nguyên tắc có tắnh ựịnh hướng nhằm có thể ựạt ựược một giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng xắ nghiệp công nghiệp hợp lý.

Trong thiết kế tổng mặt bằng cần phải căn cứ vào tắnh chất, ựặc ựiểm sản xuất, khối lượng và ựặc ựiểm vận chuyển hàng hoá, ựặc ựiểm vệ sinh, cháy nổ, ựặc

ựiểm phân bố nhân lực....ựể phân thành các nhóm có ựặc trưng khác nhau, chúng sẽ ựược bố trắ trên các khoảng ựất khác nhau trong mối quan hệ mật thiết của dây chuyền sản xuất chung.

Thực tế có các cách phân khu khu ựất như sau: 3.3.1.1 Phân khu theo ựặc ựiểm chức năng:

1. Khu trước xắ nghiệp:

Thường xây dựng cổng ra vào, nhà thường trực, nhà cân, nhà hành chắnh, phòng giới thiệu sản phẩm, các trung tâm nghiên cứu, ựào tạo, nhà phục vụ sinh hoạt (phòng gởi quần áo, nhà ăn, trạm xá, vệ sinh ...)

Chúng có thể ựược bố trắ tập trung hoặc phân tán, hợp khối hay chia nhỏ tuỳ quy mô xắ nghiệp.

2. Khu sản xuất:

Gồm các phân xưởng sản xuất chắnh, phụ theo dây chuyền sản xuất.

Tuỳ thuộc vào quy mô và số lượng công trình mà có thể chia thành một số khu sản xuất nhỏ theo ựặc ựiểm sản xuất riêng.

3. Khu phụ trợ sản xuất:

Gồm các công trình năng lượng, trạm phát ựiện, trạm biến thế, nhà nồi hơi, tháp làm nguội nước, trạm khắ ựốt, trạm bơm, mạng lưới kỹ thuật...

4. Khu vực kho tàng và phục vụ giao thông vận chuyển:

Gồm nhà kho chứa nguyên vật liệu, thành phẩm, các công trình ựiều hành, phục vụ và bảo quản thiết bị vận chuyển...

3.3.1.2 Phân khu theo khối lượng vận chuyển của các phân xưởng:

1. Khu vực có khối lượng vận chuyển nhiều nhất: là nơi tiếp nhận nguyên vật liệu hoặc xuất sản phẩm.

2. Khu vực có khối lượng vận chuyển trung bình: là nơi vận chuyển qua lại giữa các phân xưởng.

3. Khu vực có khối lượng vận chuyển ắt: là nơi cuối của luồng hàng. 3.3.1.3 Phân khu theo mức ựộ sử dụng nhân lực:

1. Khu vực sử dụng nhiều nhân lực. 2. Khu vực sử dụng nhân lực trung bình. 3. Khu vực sử dụng nhân lực ắt.

3.3.1.4 Phân khu theo mức ựộ vệ sinh, ựộc hại, nguy hiểm cháy, nổ. 1. Khu vực không ựộc hại, sạch sẽ, vệ sinh.

2. Khu vực ắt ựộc hại. 3. Khu vực nhiều ựộc hại.

4. Khu vực rất ựộc hại.

5. Khu vực có nguy cơ cháy nổ.

3.3.1.5 Phương hướng bố trắ chung trên mặt bằng:

Sau khi phân khu chỉ là bước ựầu, người thiết kế cần có sự phân tắch tổng hợp ựể ựưa ra ựược các phương án có thể dung hoà các yếu tố trên.

Sau ựây là những nguyên tắc có tắnh ựịnh hướng: 1. Khu trước xắ nghiệp:

Là cầu nối giữa các ựối tượng chức năng bên trong và bên ngoài xắ nghiệp, là ựầu mối giao thông, do vậy thường ựược bố trắ phắa trước các xắ nghiệp, yêu cầu vệ sinh cao và sạch sẽ, cạnh ựường giao thông ựối ngoại, ựầu hướng gió mát chủ ựạo, là phần quan trọng của bộ mặt kiến trúc xắ nghiệp.

2. Khu vực sản xuất:

Thường ựược bố trắ ở trung tâm khu ựất, cạnh khu trước xắ nghiệp, theo nguyên tắc ựảm bảo vệ sinh, phân bố hợp lý mật ựộ nhân lực và khối lượng vận chuyển.

3. Khu phụ trợ sản xuất:

Thường ựược bố trắ bên cạnh khu sản xuất chắnh, cuối hướng gió, phắa sau xắ nghiệp, gần luồng vận chuyển hàng hoá, hệ thống kho tàng của xắ nghiệp.

4. Khu kho tàng và phục vụ giao thông:

Thường ựược bố trắ phắa sau xắ nghiệp, ở cuối hướng gió chủ ựạo ựể giảm bớt khả năng làm ô nhiễm môi trường sản xuất của xắ nghiệp.

Một vắ dụ về phân khu khu ựất xắ nghiệp công nghiệp là:

Hình 3.1: Phân khu khu ựất xắ nghiệp công nghiệp

a) Phân khu chức năng 1-Khu trước xắ nghiệp; 2-Khu sản xuất chắnh; 3- Khu phụ trợ; 4- Khu giao thông và kho tàng b) Theo khối lượng vận chuyển: 1-khu có khối lượng vận chuyển nhiều; 2-trung bình; 3-ắt; c) Theo mức ựộ sử dụng nhân lực: 1-khu ựông người; 2- trung bình;3-ắt người; d) Theo mức ựộ ựộc hại: 1-Khu sạch sẽ; 2-Khu ắt ựộc hại; 3-Khu ựộc hại trung bình; 4-Khu ựộc hại nhiều; 5-Khu dễ cháy nổ.

3.3.2 Phân luồng giao thông hàng, người trên khu ựất:

Trong xắ nghiệp thường hình thành hai luồng giao thông khác nhau:

Ớ Luồng hàng: do dòng vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu vào ra.

Ớ Luồng người: do sự ựi lại của người làm việc và liên hệ qua lại giữa các phân xưởng.

Phân luồng giao thông là biện pháp cần thiết ựể bảo ựảm sự hợp lý tốt ựa trong sản xuất, quản lý, sử dụng và an toàn lao ựộng.

Luồng người, luồng hàng nên ựộc lập với nhau, tốt nhất luồng hàng nên bố trắ phắa sau, luồng người phắa trước.

1 2 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 5 d) c) 3 a) b)

Vắ dụ phân luồng như sau:

3.3.3 Tiết kiệm ựất, nâng cao mật ựộ xây dựng: Trong thực tế có 4 giải pháp chủ yếu sau: 1. Hợp khối nhà và công trình:

Các nhà và công trình có ựặc ựiểm sản xuất, vệ sinh, các thông số xây dựng giống nhau, có chế ựộ vi khắ hậu tương tự nhau...có thể ựược hợp khối trong một ngôi nhà.

2. Lựa chọn hình dáng mặt bằng nhà, công trình ựơn giản. 3. Tăng số tầng nhà:

Nếu ựiều kiện công nghệ cho phép nên xây dựng nhà nhiều tầng ựể tiết kiệm ựất xây dựng và nâng cao mật ựộ xây dựng, ựặc biệt khi xây dựng xắ nghiệp trong khu dân cư, nơi quỹ ựất hiếm.

4. Sử dụng các ựơn nguyên ựiển hình thống nhất ựể tổ hợp mặt bằng, hình khối nhà xưởng.

3.3.4 Môựun hoá khu ựất xây dựng:

Thông thường khu ựất các xắ nghiệp ựược chia thành các ô ựất bởi các ựường giao thông.

để tiện cho việc ựiều phối kắch thước các ô ựất ựó, trước khi tiến hành quy hoạch cần phải môựun hoá khu ựất theo hệ thống kắch thước thống nhất 6x6 m hoặc 12x12 m, nhằm sắp xếp có trật tự và hợp lý quần thể công trình trong mặt bằng tổng thể.

3.3.5 Bảo ựảm khả năng mở rộng và phát triển trong tương lai:

Việc mở rộng và phát triển xắ nghiệp trong tương lai là một vấn ựề cần chú ý khi thiết kế và quy hoạch tổng mặt bằng. Phải tắnh ựến phương án dự trữ ựất ựể mở rộng phân xưởng hoặc xắ nghiệp sau này, nhằm tăng năng suất sản xuất của xắ nghiệp trong tương lai.

Về nguyên tắc, những khu ựất dự trữ này thường không ựược ảnh hưởng ựến giai ựoạn xây dựng ban ựầu của xắ nghiệp.

Mở rộng cải tạo xắ nghiệp ựể tăng năng suất thường ựược thực hiện theo 3 hình thức sau:

Ớ Cải tạo dây chuyền sản xuất, tăng công suất thiết bị.

Luồng hàng Luồng người

Ớ Mở rộng phân xưởng ựã có, tăng thêm dây chuyền.

Ớ Xây dựng thêm các phân xưởng mới trên khu ựất dự trữ.

Thông thường khu ựất dùng ựể dự trữ cho việc mở rộng xắ nghiệp có thể chiến từ 30-100% diện tắch ựất xây dựng ban ựầu.

để tránh những ựiều bất hợp lý sau này, thường có 2 hình thức sau:

1) Khu ựất mở rộng gắn liền với các phân xưởng có nhiều khả năng mở rộng.

2) để hẳn một khu ựất trống trong khu vực nhà máy.

Trong ựó: a - Các phân xưởng cũ.

b - Khu ựất dự trữ ựể mở rộng các phân xưởng cũ. c - Khu ựất dự trữ ựể mở rộng phân xưởng mới.

3.3.6 Bảo ựảm sự phân kỳ xây dựng và hoàn thành giải pháp kiến trúc ựã ựược xác ựịnh của từng giai ựoạn.

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở thiết kế nhà máy (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)