Nền, sàn nhà công nghiệp:

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở thiết kế nhà máy (Trang 112 - 115)

4.5.1 Các tác ựộng lên nền, sàn nhà công nghiệp

Nền, sàn nhà công nghiệp thường chịu nhiều tác ựộng khác nhau từ trên xuống và dưới lên do sản xuất và môi trường.

1- Lực tĩnh: do trọng lượng thiết bị, vật liệu xây dựng, người, sản phẩm... 2- Tải trọng ựộng: sinh ra do thiết bị sản xuất hoạt ựộng, do con người ựi lại. 3- Tải trọng rung: do lực rung và va chạm khi máy móc hoạt ựộng

4- Lực trượt ngang 5- Nhiệt ựộ môi trường 6- Lực va ựập nóng 7- Chất xâm thực: dạng khắ 8- Chất lỏng và ựộ ẩm 9- Lực tĩnh ựiện 10-Tác ựộng từ nền ựất lên (áp lực nền ựất) 11-Tác ựộng sinh hoá...

Do vậy khi lựa chọn kết cấu nền sàn công nghiệp cần phải dựa vào ựặc ựiểm của công nghệ sản xuất, yêu cầu tổ chức môi trường lao ựộng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

4.5.2 Các yêu cầu:

Nền sàn nhà công nghiệp cần bảo ựảm các yêu cầu sau: - Phù hợp cao nhất những yêu cầu của công nghệ sản xuất.

1 2 3 11

10 5 6 7 8

- Có ựộ bền cơ lý cao dưới tác ựộng của các loại tải trọng, chất xâm thực... - Không cháy và chịu lửa tốt.

- Không sinh tia lửa trong các phân xưởng có nguy cơ cháy nổ. - Không trơn trượt, ựảm bảo vệ sinh.

- Bảo ựảm mỹ quan. - Hợp lý, kinh tế.

4.5.3 Cấu tạo chung của nền, sàn nhà công nghiệp

1- Lớp áo phủ mặt: ựây là lớp chịu trực tiếp tác ựộng, là lớp quyết ựịnh chất lượng nền sàn.

Lớp áo chia làm 3 loại chắnh:

- Lớp áo liên tục: bê tông, láng vữa xi măng

- Lớp áo vật liệu rời: gạch, tấm bê tông, kim loại ... - Lớp áo vật liệu cuộn: tấm nhựa tổng hợp

2- Lớp ựệm:

Giữ chức năng truyền lực xuống nền ựất.

Thường ựược làm bằng vật liệu: cát, ựá dăm, bê tông mác thấp, bê tông gạch vỡ...

Trong nhà nhiều tầng ựó chắnh là panen sàn.

để chống hiện tượng mao quản dẫn của nước ngầm, lớp ựệm ựược làm bằng vật liệu to ựể tạo ựộ rỗng.

Chiều dày tối thiểu lớp ựệm 60ọ100 mm phụ thuộc vào loại vật liệu làm lớp ựệm.

3- Lớp trung gian:

* Mục ựắch: - Làm phẳng mặt lớp ựệm

- Liên kết các lớp khác nhau thành khối. * Vật liệu: vữa xi măng cát, vữa bi tum cát...

(1) (2) (3)

(5) (4)

4- Lớp cách nhiệt, cách âm, cách ẩm:

Sử dụng tuỳ theo yêu cầu cụ thể của sản xuất. Vật liệu: giấy dầu, bitum

5- Lớp nền: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là lớp ựỡ tất cả các lớp trên. Ở nền nhà ựó là nền ựất dầm chặt. Ở nhà nhiều tầng ựó là sàn chịu lực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cơ sở thiết kế nhà máy ựồ hộp, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, 1995. 2. Nguyễn Xuân Phong (2002), Giáo trình vẽ xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội.

3. Nguyễn Minh Thái (1996), Thiết kế kiến trúc công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội.

4. Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường đH Kỹ thuật đà Nẵng.

5. Plans et schémas, Institut de chimie et de pétrochimie du collége de Maisonneuve, Canada, 1995.

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở thiết kế nhà máy (Trang 112 - 115)