Đặc điểm hình ảnh nội soi bàng quang

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư bàng quang nông tại bệnh viện k (2006-2008) (Trang 71 - 74)

Đây là ph−ơng pháp quan trọng nhất để chẩn đoán quyết định, chính xác ung th− bàng quang. Nh−ng không phải cơ sở y tế nào cũng có thể thực hiện đ−ợc, chỉ thực hiện ở cơ sở chuyên khoa, đảm bảo vô khuẩn, không gây sang chấn cho bệnh nhân. Nội soi đ−ợc tiến hành trong phòng soi chuyên biệt.

Qua nội soi cho phép nhìn trực tiếp th−ơng tổn, xác định đ−ợc vị trí, thể tích, hình dạng của u, u một ổ hay nhiều ổ và đôi khi còn nhận định đ−ợc tính

chất lành hay ác tính nữạ Nó còn khẳng định đ−ợc sự hiện diện của u và mối t−ơng quan của u với 3 lỗ chính của bàng quang ( hai lỗ niệu quản và cổ bàng quang). Ph−ơng pháp này đ−ợc thực hiện cho 100% các tr−ờng hợp trong nhóm nghiên cứu và bấm sinh thiết th−ơng tổn khi soị Hiện nay soi bàng quang vẫn giữ một vị trí quan trọng trong lựa chọn phác đồ điều trị ung th− bàng quang.

Dung tích bàng quang : các bệnh nhân ung th− bàng quang nông phần lớn có dung tích từ 250ml đến trên 350 ml chiếm 95,9 %, nh− vậy dung tích bàng quang phần lớn nằm trong giới hạn bình th−ờng, kết quả này có thể giải thích là do bệnh nhân ung th− bàng quang chủ yếu ở giai đoạn ung th− nông, ch−a xâm lấn đến lớp cơ nên hầu nh− không ảnh h−ởng tới độ đàn hồi, chun gisn của thành bàng quang. Trong tr−ờng hợp những bệnh nhân có u bàng quang kích th−ớc lớn, kèm theo thâm nhiễm lan rộng, niêm mạc xung quanh u tạo hình hang hình cột do sự xâm lấn của u, quá trình thâm nhiễm lâu ngày thì dung tích bàng quang nhỏ hơn dung tích bình th−ờng, khi soi hay có hiện t−ợng trào ng−ợc dịch máu vào cột n−ớc (bảng3.8).

Về vị trí khối u xác định qua nội soi (Bảng 3.8). Nghiên cứu của chúng tôi có sự phân bố vị trí u: U ở thành phải chiếm 34,7%, ở thành trái chiếm 30,6 %, đáy bàng quang chiếm 24,5%, mặt tr−ớc bàng quang chiếm 8,2%.

Nh− vậy trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu tỉ lệ u ở vị trí hai thành bên là hay gặp nhất. Đa số tổn th−ơng ở 1 vị trí có 34/49 BN (chiếm 69,4%), có 2 tr−ờng hợp u ở nhiều vị trí do tổn th−ơng nhiều ổ, ở các vị trí khác nhau th−ờng do tái phát.

Kích th−ớc u −ớc l−ợng qua nội soi chủ yếu nhỏ hơn 2cm, trong đó 30 tr−ờng hợp u có kích th−ớc < 2cm chiếm 61,2%; 14 tr−ờng hợp u có kích th−ớc từ 2-3cm, chiếm 28,6%; có 5 tr−ờng hợp u có kích th−ớc lớn hơn 3cm. Kết quả này t−ơng đối phù hợp với nghiên cứu của Vũ Văn Lại [17], tỉ lệ u có kích th−ớc < 2cm chiếm 51,6%; u có kích th−ớc từ 2-3cm chiếm 36,17%; u có

kích th−ớc lớn hơn 3cm chiếm 12,77 %. Trong nghiên cứu của chúng tôi có tr−ờng hợp u có kích th−ớc lớn khoảng 6cm, u nhỏ nhất có kích th−ớc 0,3cm. Mặc dù −ớc l−ợng kích th−ớc u qua nội soi không có độ chính xác tuyệt đối nh−ng nó là một yếu tố đánh giá khả năng phẫu thuật nên việc làm này có ý nghĩa nhất định và là t− liệu tham khảo cho các phẫu thuật viên. So sánh giữa kích th−ớc u trên nội soi và kích th−ớc u trên siêu âm có sự khác biệt, điều này có thể giải thích trên nội soi −ớc l−ợng kích th−ớc dựa vị trí, kinh nghiệm, trên siêu âm khi u có chảy máu thì khó có sự phân biệt cục máu hay tổn th−ơng ụ

Trong 49 BN của nhóm nghiên cứu có 29/49 BN, u bàng quang có cuống chiếm 59,2%. Điều này rất quan trọng trong phẫu thuật nội soi có thể cắt u triệt để và th−ờng không có biến chứng chảy máu khi phẫu thuật. Trong nghiên cứu của Vũ Văn Lại có 33/72 BN u bàng quang có cuống, 39/72 BN (54,2%) u không cuống.

Về hình dạng khối u: Hình ảnh nội soi phổ biến nhất của ung th− bàng quang là thể sùi với 29/49 tr−ờng hợp chiếm 59,2%, hình ảnh nội soi thể sùi d−ới dạng san hô, hay sùi đặc nh− súp lơ. Ngoài ra thể sùi th−ờng phối hợp với tổn th−ơng khác nh− chảy máu, hoại tử, hiếm gặp hơn các thể thâm nhiễm, loét. (Bảng3.9).

Qua nội soi bàng quang có thể sinh thiết tại tổn th−ơng để làm chẩn đoán mô bệnh học, tuỳ theo tổn th−ơng và trên từng bệnh nhân cụ thể chúng tôi bấm sinh thiết từ 1 đến 3 mảnh. Trong kết quả nghiên cứu có 27/49 BN đ−ợc sinh thiết 2 mảnh (chiếm 55,1%), có 16/49 BN (32,7%) sinh thiết 1 mảnh, và 6/49 BN (12,2%) đ−ợc sinh thiết 3 mảnh. Thông th−ờng khi nội soi bàng quang chúng tôi th−ờng sinh thiết 2 mảnh để làm xét nghiệm mô bệnh học, những tr−ờng hợp chảy máu, sau khi sinh thiết mảnh đầu th−ờng làm che lấp tổn th−ơng khó quan sát chúng tôi dừng lại ở 1 mảnh, còn tr−ờng hợp u sùi đặc hoặc thể thâm nhiễm, phối hợp chúng tôi cố gắng bấm sinh thiết 3 mảnh.

Một vấn đề đ−ợc quan tâm đến là sinh thiết bao nhiêu mảnh thì sẽ cho chẩn đoán đúng cao nhất. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ chẩn đoán đúng khi sinh thiết 1 mảnh là 75%, sinh thiết 2 mảnh là 93%, sinh thiết 3 mảnh là 100%, nh−ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Điều quan trọng là do chất l−ợng mảnh sinh thiết, đảm bảo các tiêu chuẩn : Mảnh sinh thiết đúng vị trí th−ơng tổn, không sinh thiết vào vùng hoại tử, kích th−ớc mảnh sinh thiết đủ lớn để làm xét nghiệm mô bệnh học. Với thể thâm nhiễm sinh thiết phải đào sâu ở một vị trí, nếu là tổn th−ơng u sùi th−ờng sinh thiết đúng vị trí th−ơng tổn thì sẽ lấy đ−ợc mảnh sinh thiết đúng tiêu chuẩn. Một yếu tố quan trọng là kỹ thuật chuyển đúc và cắt nhuộm bệnh phẩm. Trên thực tế không phải lúc nào cũng sinh thiết đ−ợc nhiều mảnh bệnh phẩm ở tất cả các tr−ờng hợp, trong ung th− bàng quang tỉ lệ bệnh nhân có chảy máu tại u cao, đồng thời kỹ thuật nội soi đ−ợc thực hiện trong môi tr−ờng n−ớc có tổn th−ơng di động khó sinh thiết, một số tr−ờng hợp sau sinh thiết một mảnh gây chảy máu khó quan sát đ−ợc tổn th−ơng để sinh thiết thêm thì phải dừng lạị Vì vậy chất l−ợng mảnh sinh thiết là điều chúng tôi quan tâm hơn cả.

Qua nội soi bàng quang đs khẳng định đ−ợc 43/49 BN là ung th− bàng quang chiếm 85,9%, có 6 tr−ờng hợp giải phẫu bệnh âm tính.

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư bàng quang nông tại bệnh viện k (2006-2008) (Trang 71 - 74)