Cơ quan hoạch định chính sách thuế TNDN phải có mối quan hệ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 78)

M TS GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TNDN Ở

3.3.3. Cơ quan hoạch định chính sách thuế TNDN phải có mối quan hệ

hệ chặt chẽ với doanh nghiệp và các cơ quan chức năng có liên quan.

Điều này thể hiện ở việc trƣớc khi ban hành các dự thảo về thuế thu nhập doanh nghiệp cần phải lấy ý kiến đóng góp của các Doanh nghiệp, cũng nhƣ của các cơ quan chức năng có liên quan. Xem xét, phân tích kỹ sự thay đổi của chính sách thuế TNDN có ảnh hƣởng đến sự điều chỉnh của các văn bản luật khác nhƣ thế nào; ảnh hƣởng gì tới quyền lợi của các Doanh nghiệp... Bởi vì thuế TNDN có đối tƣợng điều chỉnh rộng, lại liên quan đến rất nhiều các luật thuế khác. Nếu không có có sự đóng góp của các doanh nghiệp và của các cơ quan liên quan thì sẽ không đảm bảo t nh đồng bộ trong hệ thống chính sách của các loại thuế khác, gây ra sự khập khiễng trong việc thực hiện chính sách

sinh, nhiều vƣớng mắc t phía các doanh nghiệp và lại sẽ phải sửa đổi gây ra sự bất ổn định của hệ thống ch nh sách. Điều này tạo ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu tƣ, đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, t đó sẽ cản trở quyết định đầu tƣ.

3.3.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách, định hƣớng cải cách thuế

Công tác tuyên truyền ch nh sách, định hƣớng cải cách thuế phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và có hệ thống đối với đối tƣợng nộp thuế và đối với toàn xã hội nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.

Việc tuyên truyền, hƣớng dẫn về chính sách thuế TNDN mới một cách kịp thời đến các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ là rất quan trọng. Qua đó giúp các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp hiểu rõ về chính sách thuế mới, giúp họ thực hiện theo đúng pháp luật. Khi nào chính sách thuế TNDN đƣợc các doanh nghiệp nắm rõ và nghiêm túc chấp hành thì khi đó ch nh sách thuế đó mới đi vào cuộc sống và việc hoạch định chính sách thực sự có hiệu quả. Thuế TNDN là một công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc, và mọi doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh đều phải có trách nhiệm đóng thuế để đảm bảo việc thi hành các chính sách của Nhà nƣớc, vì số thu t thuế phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội. Do vậy, chính sách thuế TNDN phải đƣợc phổ biến cho mọi ngƣời dân đƣợc biết và để họ nhận ra nghĩa vụ phải chấp hành của mình. Các nhà làm luật phải thƣờng xuyên tổ chức các diễn đàn về chính sách thuế với các doanh nghiệp, và gửi các công văn hƣớng dẫn đến các doanh nghiệp để họ có thể giải đáp những thắc mắc của mình. Bên cạnh đó, việc sửa đổi bổ sung luật thuế TNDN nhằm tuân thủ nguyên lý có hệ thống và logic khoa học của luật thuế về thực chất không làm thay đổi gánh nặng thuế khoá lại gây tâm lý không ổn định đối với các doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ. Vì vậy, để thực hiện chƣơng trình hoàn thiện cải cách có hiệu quả, lộ trình cải cách hoặc thay đổi bổ sung nên đƣợc công khai để các doanh nghiệp yên tâm hoạch định chiến lƣợc hoạt động của họ trong t ng giai đoạn. Do vậy, công tác tuyên truyền ch nh sách và định hƣớng cải cách chính sách thuế cần đƣợc coi nhƣ là một điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự thành công của việc hoàn thiện cải cách thuế ở nƣớc ta trong giai đoạn sau.

3.3.5. Hoạt đ ng dịch vụ tƣ vấn thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng cần phải đƣợc coi trọng phát triển

Dịch vụ tƣ vấn thuế là dịch vụ cung cấp các thông tin, kiến thức, cách xử lý các mối quan hệ liên quan đến đối tƣợng nộp thuế, tính thuế, thuế suất, thủ tục khai nộp thuế, điều kiện miễn giảm thuế, hoàn thuế... cho đối tƣợng phải nộp thuế có nhu cầu tƣ

vấn về thuế. Dịch vụ tƣ vấn thuế tồn tại dƣới hai dạng chủ yếu là dịch vụ tƣ vấn công do các cơ quan thuế cung cấp cho đối tƣợng nộp thuế để họ thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đối với Nhà nƣớc và dịch vụ tƣ do các tổ chức, nhà tƣ vấn thuế cung cấp cho khách hàng theo hợp đồng.

Trong những năm tới, khi hệ thống chính sách thuế đƣợc dần dần hoàn thiện, nhu cầu đòi h i hoạt động dịch vụ tƣ vấn thuế sẽ ngày càng bức xúc. Nhà nƣớc cần phải có những biện pháp hỗ trợ tích cực cả về mặt hành lang pháp lý lẫn những điều kiện vật chất ban đầu để, trƣớc hết, phát triển dịch vụ tƣ vấn thuế công, sau nữa, là phát triển dịch vụ tƣ vấn thuế độc lập nhằm giúp các đối tƣợng nộp thuế có điều kiện thực hiện tốt nghĩa vụ thuế của Nhà nƣớc nói chung và thuế TNDN nói riêng.

Hoạt động tƣ vấn thuế cần đƣợc đẩy mạnh phát triển, phù hợp với chiến lƣợc cải cách thuế nhƣng để cho hoạt động này không rơi vào tình trạng hình thức, kém hiệu quả, chúng ta cần quan tâm đến các vấn đề sau:

- Phải đảm bảo thông tin tƣ vấn trở thành thông tin chính thống, có tác dụng định hƣớng đúng đắn về pháp luật thuế để các đối tƣợng thuế sử dụng có hiệu quả nhất.

- Ngƣời làm tƣ vấn phải chịu trách nhiệm về những thông tin, ý kiến tƣ vấn của mình, theo đó đảm bảo độ tin cậy của thông tin tƣ vấn và vai trò của tƣ vấn mới ngày càng đƣợc nâng cao.

- Chủ động lồng ghép hoạt động tƣ vấn vào công tác tuyên truyền trên phƣơng tiện thông tin đại chúng để “một ngƣời h i mà nhiều ngƣời đƣợc biết”, mạnh dạn đƣa tƣ vấn vào các cuộc hội thảo, các diễn đàn đối thoại...

- Các hình thức tƣ vấn cũng cấn phải đƣợc đa dạng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, sử dụng nhiều hình thức tƣ vấn thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng hiện đại. Một trang Web tƣ vấn hay một hộp thƣ tự động giải đáp những thắc mắc thuộc nội dung các luật thuế và quản lý thu thuế là cần thiết để nâng cao hiệu quả tƣ vấn.

- Các chuyên gia tƣ vấn hiện nay không chỉ thiếu về số lƣợng mà năng lực tƣ vấn cũng còn là một vấn đề bất cập. Do vậy, để thúc đẩy dịch vụ tƣ vấn thuế phát triển thì cần phải quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao năng lực cho các chuyên gia, cán bộ làm công tác tƣ vấn thuế; đẩy mạnh hội nhập trong lĩnh vực thuế bằng việc tạo điều kiện cho các tổ chức tƣ vấn thuế trong nƣớc thuê chuyên gia nƣớc ngoài vào làm việc.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tƣ vấn thuế trong hoạt động của mình nhƣ là một biện pháp minh bạch hóa tình hình tài chính doanh nghiệp và chấp hành tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc.

3.4. Dự kiến kết quả đạt đƣợc và kiến nghị với chính phủ

Với những giải pháp nêu trên sẽ khắc phục đƣợc các tồn tại vƣớng mắc hiện nay, nâng cao cơ sở pháp lý, phù hợp với Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020, đảm bảo tính ổn định lâu dài của chính sách thuế TNDN, qua đó khuyến kh ch đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, góp phần thúc đẩy SXKD trong nƣớc phát triển, đƣa hệ thống chính sách thuế TNDN của Việt Nam phù hợp với thông lệ đƣợc nhiều nƣớc áp dụng.

3.4.1. Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế nói chung và chính sách thuế TNDN nói riêng, đảm bảo tính đồng b của hệ thống pháp luật

Chiến lƣợc phát triển KTXH giai đoạn 2011-2020 đ đề ra định hƣớng: “Ch nh sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển KTXH; phân phối các lợi ích ngày càng công bằng. Tiếp tục hoàn thiện chính sách và hệ thống thuế....”.

Triển khai thực hiện định hƣớng này, về cải cách hệ thống thuế, Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 đ xác định mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý...; công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện…”. Chiến lƣợc này cũng đ đặt ra các yêu cầu, định hƣớng cụ thể đối với việc sửa đổi, bổ sung chính sách thuế TNDN, trong đó, có yêu cầu về: “Điều chỉnh giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tƣ tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài ch nh, tăng t ch lũy để đẩy mạnh đầu tƣ phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh; đơn giản hóa ch nh sách ƣu đ i thuế theo hƣớng hẹp về lĩnh vực, tiếp tục khuyến kh ch đầu tƣ vào các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, các ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, dịch vụ chất lƣợng cao, lĩnh vực xã hội hóa, vùng có điều kiện KTXH khó khăn và đặc biệt khó khăn; bổ sung quy định về các khoản chi ph đƣợc tr và không đƣợc tr khi xác định thu nhập chịu thuế; bổ sung các quy định để bao quát đƣợc các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong kinh tế thị trƣờng hội nhập và phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣ: Hoạt động bán hàng đa cấp,

thƣơng mại điện tử, sự phát triển của các tập đoàn kinh tế, hiện tƣợng “vốn m ng” khi xác định chi ph , đặc biệt là chi ph l i vay, điều chuyển hoặc đánh giá lại tài sản khi tái cơ cấu doanh nghiệp, th a thuận trƣớc về giá của các doanh nghiệp liên kết”.

Chính sách thuế TNDN bám sát các mục tiêu yêu cầu nói trên, đảm bảo thể chế hóa các chủ trƣơng, ch nh sách của Đảng và Nhà nƣớc trong các nội dung liên quan. Đồng thời, rà soát các luật liên quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam để đảm bảo dự án Luật khi đƣợc Quốc hội thông qua có sự thống nhất và đồng bộ với các văn bản pháp luật khác nhƣ Luật Quản lý thuế, Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Lao động, Luật Hợp tác xã, Luật Công nghệ cao, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Các tổ chức tín dụng…

3.4.2. Khắc phục đƣợc các hạn chế của chính sách thuế TNDN, đảm bảo chính sách thuế TNDN phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và thông lệ quốc tế.

- Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế, bất cập của Luật thuế TNDN hiện hành, đảm bảo chính sách thuế TNDN rõ ràng, minh bạch, có cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi cho ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế trong việc thực thi pháp luật thuế. Cụ thể, việc sửa đổi, bổ sung quy định về xác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt động chuyển nhƣợng BĐS và một số khoản thu nhập mới phát sinh sẽ khắc phục đƣợc bất cập khi thị trƣờng BĐS đi xuống, đồng thời, bảo đảm sự thống nhất trong nội dung của Luật thuế TNDN, phản ánh đúng bản chất kinh tế của các khoản thu và hoạt động SXKD của doanh nghiệp, phù hợp với thực tiễn.

- Với những biện pháp ở trên sẽ khắc phục đƣợc các tồn tại vƣớng mắc hiện nay, nâng cao cơ sở pháp lý, phù hợp với Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020, đảm bảo tính ổn định lâu dài của chính sách thuế TNDN, qua đó khuyến kh ch đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, góp phần thúc đẩy SXKD trong nƣớc phát triển, đƣa hệ thống chính sách thuế TNDN của Việt Nam phù hợp với thông lệ đƣợc nhiều nƣớc áp dụng.

3.4.3. Tác đ ng đối với kinh tế - xã h i và sản xuất inh doanh trong nƣớc

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN sẽ đảm bảo chính sách rõ ràng, minh bạch, đơn giản, giảm thủ tục hành chính và tạo thuận lợi cho ngƣời nộp thuế và công tác quản lý thuế, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ, phát triển sản xuất, thu hút đầu tƣ qua đó sẽ có tác động tích cực đối với KTXH trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn. Cụ thể là:

- Việc giảm mức thuế suất phổ thông t 25% xuống mức 22% t 1/1/2014 và quy định rõ lộ trình giảm xuống 20% t 1/1/2016 sẽ đảm bảo tính cạnh tranh, hấp dẫn thu hút đầu tƣ so với các nƣớc trong khu vực song không quá nhanh sẽ hạn chế tác động giảm thu ngân sách đột ngột, giảm bớt sức ép về cân đối ngân sách của những năm đầu khi áp dụng, ảnh hƣởng tới các nhiệm vụ chi NSNN, đồng thời không xáo trộn nhiều tới hệ thống ch nh sách ƣu đ i thuế.

- Việc giảm thuế suất thuế TNDN sẽ có tác động tích cực đến việc cải thiện môi trƣờng SXKD, khuyến khích đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng GDP của Việt Nam trong trung và dài hạn. Theo đó, số giảm thu NSNN là phần lợi nhuận tăng thêm của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng thêm nguồn vốn để tái đầu tƣ, phát triển sản xuất t đó tạo ra tăng trƣởng. Cụ thể là, ứng với mỗi 1% thuế suất giảm xuống thì sẽ làm tăng khoảng 0,2 điểm % GDP trong ngắn hạn và tăng khoảng 0,3 điểm % GDP trong dài hạn.

- Việc đề xuất áp dụng mức thuế suất 20% (thấp hơn mức thuế suất phổ thông) t ngày 1/7/2013 cho các doanh nghiệp sử dụng dƣới 200 lao động làm việc toàn bộ thời gian và có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng sẽ có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ cho doanh nghiệp quy mô nh và v a phát triển do đây là nhóm doanh nghiệp chiếm số lƣợng lớn, có vai trò là động lực cho tăng trƣởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động nhƣng cũng là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng trƣớc các cú sốc, các biến động kinh tế vĩ mô bất lợi đồng thời vẫn đảm bảo không ảnh hƣởng lớn tới số thu ngân sách nhà nƣớc do các doanh nghiệp có quy mô nh và v a này chỉ đóng góp 39% số thuế nộp ngân sách.

- Việc nới rộng tỷ lệ khống chế về chi phí quảng cáo, khuyến mại t 10% lên 15%, đồng thời rà soát loại b một số khoản chi ra kh i diện chi phí khống chế sẽ góp phần hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng chi cho quảng cáo, khuyến mại, qua đó hỗ trợ cho việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Trong điều kiện bối cảnh kinh tế hội nhập, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn ở cả trong và ngoài nƣớc, doanh nghiệp cần phải tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, chiếm lĩnh thị trƣờng.

- Việc miễn thuế đối với thu nhập t sản xuất muối của hợp tác xã, thu nhập t trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của doanh nghiệp ở địa bàn KTXH đặc biệt khó khăn; miễn thuế đối với toàn bộ thu nhập t SXKD của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp là phù hợp với chủ trƣơng

của Đảng và Nhà nƣớc về khuyến khích nông nghiệp, nông thôn, nông dân, góp phần nâng cao đời sống của ngƣời dân trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp. Việc miễn thuế đối với thu nhập t chuyển nhƣợng chứng chỉ giảm phát thải của doanh nghiệp đƣợc cấp chứng chỉ giảm phát thải sẽ có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp b vốn đầu tƣ sử dụng công nghệ cao, công nghệ sản xuất sạch, công nghệ mới thân thiện với môi trƣờng. Việc luật hóa quy định về miễn thuế đối với thu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)