Về thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 78)

Chính sách thuế đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ ở các nƣớc rất khác nhau. Ở một số nƣớc (Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan,…), thu nhập t lãi trái phiếu kho bạc đƣợc miễn thuế TNDN. Một số nƣớc (Đức, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin,

Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan,…) đánh thuế TNDN đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ. Chẳng hạn, ở Singapore, các tổ chức và các doanh nghiệp phải nộp thuế đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ với thuế suất 10%. Tuy nhiên, chính sách thuế đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ ở Singapore cũng thƣờng xuyên thay đổi.Hàn Quốc quy định doanh nghiệp nƣớc ngoài phải nộp thuế nhà thầu đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ với thuế suất 14%.

1.3.2. Bài học inh nghiệm cho Việt Nam

1.3.2.1. Từng bƣớc hạ thuế suất theo l trình rõ ràng

Mức thuế suất phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 là 25%. Mức thuế suất này nhìn chung phù hợp với thực tế thời gian qua và là mức trung bình trong khu vực. Để tạo sự hấp dẫn, tăng t nh cạnh tranh môi trƣờng đầu tƣ trong thu hút đầu tƣ, phù hợp với xu thế cải cách thuế của các nƣớc, Việt Nam cần giảm mức thuế suất phổ thông. Trƣớc mắt, có thể giảm t 25% xuống 22% để không gây tác động lớn tới cân đối cân NSNN đồng thời có thể công bố lộ trình giảm thuế suất t nay đến năm 2020 về mức tƣơng đƣơng các nƣớc trong khu vực ASEAN (khoảng 20%).

Việc giảm thuế suất, theo lý thuyết, sẽ dẫn đến giảm thu ngân sách. Tuy nhiên, mức giảm thu còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó môi trƣờng đầu tƣ, SXKD có ý nghĩa quan trọng. Theo tính toán, nếu chiến lƣợc phát triển KTXH 2011 - 2020 và xu hƣớng động viên t thuế TNDN tiếp tục diễn biến nhƣ giai đoạn v a qua thì dự kiến sau năm 2016, động viên ngân sách t thuế TNDN có thể quay trở lại mức nhƣ hiện nay.

Việc giảm thuế suất cũng cần theo lộ trình công bố trƣớc, đảm bảo tính công khai, minh bạch của chính sách thuế, tạo điều kiện thuận lợi khuyến kh ch các nhà đầu tƣ b vốn thực hiện đầu tƣ, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh qua đó góp phần tăng thu NSNN.

1.3.2.2. Hoàn thiện chính sách ƣu đãi thuế nhằm thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế

Chính sách thuế TNDN của Việt Nam chƣa có quy định ƣu đ i đối với DNVVN. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cho thấy, chính sách thuế TNDN của nhiều nƣớc có quy định các mức thuế suất thấp hơn đối với các doanh nghiệp nh và v a nhằm khuyến khích sự phát triển của đối tƣợng doanh nghiệp này. Việc áp dụng chính sách thuế suất thấp hơn so với mức thuế suất phổ thông sẽ tạo điều kiện cho DNVVN tăng t ch lũy để tái đầu tƣ, phát triển SXKD, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển

trở thành các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, việc áp dụng ch nh sách ƣu đ i thuế đối với DNVVN cần quy định rõ ràng, cụ thể tiêu ch , điều kiện để tạo thuận lợi cho công tác quản lý thuế, hạn chế các trƣờng hợp lợi dụng, gian lận thuế.

Đối với ĐTMR, ch nh sách thuế TNDN của Việt Nam không có quy định về ƣu đ i thuế. Thực tế cho thấy, xét về mặt lợi ích KTXH tổng thể thì ƣu đ i đối với ĐTMR trong nhiều trƣờng hợp còn hiệu quả hơn so với việc thành lập dự án mới (tiết kiệm đƣợc nhiều chi ph liên quan nhƣ tiếp cận thị trƣờng, quản lý…). Vì vậy, việc áp dụng ch nh sách ƣu đ i thuế đối với phần thu nhập tăng thêm do ĐTMR mang lại là cần thiết. Tuy nhiên, cần quy định rõ ràng, cụ thể tiêu ch , điều kiện để tạo thuận lợi cho công tác quản lý thuế, hạn chế các trƣờng hợp lợi dụng, gian lận thuế.

1.3.2.3. Qu định chặt chẽ và phù hợp về các khoản chi đƣợc trừ và hông đƣợc trừ

Chính sách thuế TNDN của Việt Nam quy định không t nh vào chi ph đƣợc tr đối với “Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo ch liên quan trực tiếp đến hoạt động SXKD vƣợt quá 10% tổng số chi đƣợc tr ; đối với doanh nghiệp thành lập mới là phần chi vƣợt quá 15% trong ba năm đầu, kể t khi đƣợc thành lập...”.

Thực tế, chính sách thuế TNDN ở nhiều nƣớc không khống chế chi ph đƣợc tr đối với chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị. Vì vậy, cần nghiên cứu để nới dần một số khoản chi phí cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp hiện còn bị hạn chế nhƣ tỷ lệ khống chế lãi suất đi vay; đồng thời, xem xét nới dần tỷ lệ khống chế đối với chi phí quảng cáo, khuyến mại.

Mặt khác, để đảm bảo phản ánh đúng chi ph l i vay phục vụ cho hoạt động SXKD, góp phần đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế, chống chuyển giá, cần áp dụng tỷ lệ khống chế về vốn vay trên vốn chủ sở hữu ở mức phù hợp kèm theo lộ trình thực hiện để giảm thiểu tác động tiêu cực; đơn giản hoá chế độ khấu hao; hoàn thiện các quy định về chống chuyển giá.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nhiều nƣớc có quy định về vốn m ng, theo đó l i phải trả đối với phần vốn vay vƣợt quá tỷ lệ nhất định so với vốn chủ sở hữu thì không đƣợc coi là chi ph đƣợc tr khi tính thuế TNDN. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh

tế (OECD) khuyến nghị, áp dụng tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu là 3:1. Theo đó, phần lãi vay phải trả vƣợt quá tỷ lệ đƣợc coi là vốn m ng thì không đƣợc tính vào chi ph đƣợc tr khi tính thuế TNDN.

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, và chịu nhiều ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp đang thiếu vốn sản xuất kinh doanh thì cần quy định lộ trình thực hiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ thời gian cơ cấu lại nguồn vốn. Đồng thời, cần quy định cụ thể đối với doanh nghiệp thông thƣờng và doanh nghiệp trong một số lĩnh vực đặc thù nhƣ t n dụng, ngân hàng để đảm bảo tính khả thi.

Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô trong nƣớc và thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn, việc cải cách, hoàn thiện chính sách thuế nói chung, chính sách thuế TNDN nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện môi trƣờng sản xuất kinh doanh, khuyến kh ch đầu tƣ, tạo đà và thúc đẩy tăng trƣởng trong giai đoạn tới.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ TNDN Ở VIỆT NAM HIỆN NA 2.1. Giới thiệu chung về cơ sở thực tập

2.1.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Tổng cục thuế

- Ngày 7/8/1990, Hội đồng Bộ trƣởng đ ban hành nghị định số 218-HĐBT về việc thành lập ngành thuế nhà nƣớc đƣợc hợp nhất t 3 hệ thống tổ chức: Thu quốc doanh, thuế công thƣơng nghiệp, thuế nông nghiệp, thực hiện sự đổi mới cơ bản về hệ thống tổ chức thống nhất ,kiện toàn bộ máy, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, bảo đảm các mục tiêu cải cách hệ thống thuế mới với hiệu quả cao nhất. Ngành thuế nhà nƣớc đƣợc tổ chức qua 3 cấp t tổng cục thuế, cục thuế đến chi cục thuế; đƣợc xác định rõ quyền hạn trách nhiệm và sự phân công cụ thể hợp lý giữa cơ quan thuế ngành dọc cấp trên và chính quyền t ng cấp trong tổ chức l nh đạo chỉ đạo thực hiện nghiêm chỉnh chính sách chế độ thuế chung cả nƣớc và trên địa bàn lãnh thổ theo nguyên tắc song hành l nh đạo.

- Ngày 28/10/2003, Thủ tƣớng Chính phủ đ ký Quyết định số 218/2003/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài ch nh. Đồng thời, Bộ Tài chính và Tổng cục thuế đ ban hành các văn bản hƣớng dẫn QĐ 218/2003/QĐ-TTg và cơ bản hoàn thành việc triển khai tổ chức theo QĐ 218/2003/QĐ-TTg

- Tháng 5/2007, theo Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính, bộ máy của cơ quan Tổng cục Thuế đƣợc tổ chức theo mô hình quản lý chủ yếu theo chức năng, gồm 16 Ban và 2 đơn vị sự nghiệp.

- Ngày 28/9/2009, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính thay thế Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg. Theo đó, về cơ bản, cơ cấu tổ chức của cơ quan Tổng cục Thuế vẫn giữ nguyên mô hình quản lý thuế chủ yếu theo chức năng nhƣ Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg, chỉ có một số thay đổi về tên gọi.

Tổng cục trƣởng Vụ ch nh sách Vụ kê khai và kế toán thuế Vụ quản lý thuế thu nhập cá nhân Vụ quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế Vụ pháp chế Vụ dự toán thu thuế Vụ quản lý thuế doanh nghiệp lớn Vụ tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế Vụ hợp tác quốc tế Vụ kiểm tra nội bộ Vụ tổ chức cán bộ Vụ tài vụ - quản trị Văn phòng (có Đại diện tại TP HCM) Thanh tra Tổng cục Thuế Cục Công nghệ thông tin Trƣờng Nghiệp vụ thuế Tạp ch Thuế Ban Cải cách & Hiện đại hoá Cục thuế Chi cục thuế

2.1.2. Sơ lƣợc về Phòng Chính sách thuế TNDN – Vụ Chính sách

Để thực hiện chức năng xây dựng và hoàn thiện các ch nh sách thuế của nƣớc ta đòi h i phải có một bộ phận chuyên môn hóa về lĩnh vực ch nh sách. Đó là lý do Vụ Ch nh sách trực thuộc Tổng cục thuế đƣợc thành lập. Trong đó Phòng Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp là một bộ phận của Vụ ch nh sách chuyên thực hiện chức năng nghiên cứu đánh giá để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các ch nh sách thuế TNDN.

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Vụ chính sách

- Trình Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế để trình Bộ trƣởng Bộ Tài chính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn về chính sách thuế và quản lý thuế theo phân công của Bộ trƣởng Bộ Tài chính

+ Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm về cải cách hệ thống chính sách thuế và quản lý thuế; các chƣơng trình và đề án về quản lý thuế theo phân công của Bộ trƣởng Bộ Tài chính

+ Đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý thuế, các cơ chế tài ch nh liên quan đến thu ngân sách nhà nƣớc

- Trình Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế xem xét, quyết định:

+ Các văn bản hƣớng dẫn về quản lý thuế, tổ chức công tác thu thuế theo phân công của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế

+ Các văn bản trả lời chính sách chế độ về thuế, quy trình, thủ tục về tổ chức công tác thu thuế thuộc thẩm quyền của Tổng cục Thuế theo quy định của pháp luật

- Hƣớng dẫn, chỉ đạo cơ quan thuế các cấp triển khai thực hiện chính sách pháp luật về thuế

- Tổng hợp, phân t ch, đánh giá kết quả thực hiện chính sách, pháp luật thuế trong phạm vi nhiệm vụ quản lý của ngành thuế

- Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo, tập huấn các văn bản pháp luật về thuế theo phân công của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế

2.1.2.2. Nhiệm vụ của Phòng Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp

- Nghiên cứu, xây dựng Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm về cải cách chính sách thuế TNDN và quản lý thuế

- Chủ trì nghiên cứu hƣớng dẫn, soạn thảo và tham gia ý kiến về văn bản hƣớng dẫn về chính sách thuế TNDN và quản lý thuế

- Chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện, tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình thực hiện của cơ quan thuế địa phƣơng về chính sách thuế TNDN và quản lý thuế;

- Tổng hợp, phân t ch, đánh giá kết quả thực hiện và thực hiện chế độ báo cáo, đề xuất kiến nghị với Vụ trƣởng, L nh đạo Tổng cục về chính sách thuế TNDN và quản lý thuế đối với các lĩnh vực đƣợc phân công

- Tổng hợp xây dựng báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chính sách thuế, quản lý thuế theo lĩnh vực đƣợc phân công

- Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo, tập huấn các văn bản pháp luật về thuế TNDN và quản lý thuế theo sự phân công của Vụ trƣởng Vụ Chính sách

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trƣởng giao

2.2. Lịch s phát triển của thuế TNDN ở Việt Nam 2.2.1. Thuế lợi tức – tiền thân của thuế TNDN

Ngày 28/12/1989, Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 6 đ có Nghị quyết giao cho Hội đồng Nhà nƣớc nghiên cứu xem xét, ban hành hệ thống thuế mới ở nƣớc ta bao gồm 9 sắc thuế trong đó có thuế lợi tức đƣợc ban hành ngày 30/6/1990 chính là khởi nguồn của thuế TNDN hiện nay.

Nội dung cơ bản của thuế lợi tức:

Thuế lợi tức nhằm động viên một phần lợi tức của các cơ sở kinh doanh cho NSNN; bảo đảm sự đóng góp công bằng hợp lý giữa mọi doanh nghiệp, cơ sở nào có thu nhập phải nộp thuế lợi tức:

Lợi tức t nh thuế = Tổng doanh thu - Các khoản chi ph hợp lý, hợp lệ - Các loại thuế đƣợc tr + Lợi tức phụ (nếu có)

Việc nộp thuế lợi tức đối với đơn vị kinh doanh cố định loại lớn và v a thực hiện theo kê khai, tạm nộp thuế hàng tháng và quyết toán vào cuối năm, trong thời hạn

quy định; đối với hộ nh , nộp dứt khoát hàng tháng cùng với thuế doanh thu; đối với hộ buôn chuyến, nộp thuế dứt khoát cho t ng chuyến hàng cùng thuế doanh thu.

Thuế lợi tức đƣợc miễn đối với: ngƣời già yếu, tàn tật hoặc ngƣời kinh doanh lặt vặt có thu nhập hàng tháng dƣới mức lƣơng và phụ cấp tối thiểu của CBCNVC (cán bộ công nhân viên chức); các hoạt động vận tải bằng phƣơng tiện thô sơ ở miền núi; các cơ sở kinh doanh t miền xuôi lên miền núi; các hoạt động sản xuất và dịch vụ sản xuất thuộc kinh tế gia đình.

Thuế lợi tức đƣợc giảm hoặc miễn đối với: cơ sở có khó khăn do thiên tai, dịch hoạ, tai nạn bất ngờ bị thiệt hại t 20% doanh thu tính thuế trở lên; đơn vị kinh doanh ở miền núi và một số ngành, nghề cần khuyến kh ch đầu tƣ, xí nghiệp quốc doanh không đủ lợi tức để lập 2 quỹ khen thƣởng, phúc lợi theo quy định của Nhà nƣớc.

2.2.2. Luật thuế TNDN ra đời

Nghị quyết Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 ngày 10/5/1997 đ ban hành Luật thuế GTGT và Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành t 1/1/1999. Đây là 2 luật thuế cơ bản quan trọng điển hình cho 2 loại thuế: gián thu (thuế GTGT) và thuế trực thu (Thuế TNDN). Phạm vi điều chỉnh của 2 sắc thuế này rộng, tác động đến nhiều mặt KTXH.

Khái niệm "thuế lợi tức" thƣờng đƣợc hiểu là loại thuế đánh trên lợi tức kinh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 78)