Về chi quảng cáo, khuyến mãi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 78)

Chi phí SXKD nói chung và chi phí quảng cáo khuyến mãi nói riêng nếu gắn trực tiếp với hoạt động SXKD của doanh nghiệp và có đầy đủ hóa đơn, chứng t theo quy định thì về nguyên tắc theo chính sách thuế của các nƣớc, chi phí quảng cáo, khuyến m i là chi ph liên quan đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và là chi phí đƣợc tr khi tính thuế TNDN. Tuy nhiên, có một số nƣớc quan ngại việc doanh nghiệp lợi dụng để giảm nghĩa vụ thuế phải nộp nên ban hành các quy định khống chế mức khấu tr khi tính thuế TNDN. Chẳng hạn, Trung Quốc khống chế mức khấu tr chi phí quảng cáo chung là 15% doanh thu hàng năm. Một số ngành (mỹ phẩm, dƣợc, đồ uống giải khát) đƣợc phép khấu tr tối đa 30% doanh thu hàng năm. Số vƣợt mức khống chế có thể đƣợc chuyển sang khấu tr vào các năm tiếp theo. Chi phí quảng cáo của doanh nghiệp thuốc lá thì không đƣợc tr .

Mặc dù vậy, cũng có một số nƣớc không khống chế mức khấu tr vì cho rằng chi phí quảng cáo, khuyến m i là chi ph thông thƣờng. Việc giới hạn chi phí quảng cáo, khuyến mãi khiến cho doanh nghiệp, nhất là DNVVN, bị hạn chế khả năng cạnh tranh trong phát triển thƣơng hiệu và cơ hội kinh doanh cả thị trƣờng nội địa và thị trƣờng xuất khẩu và do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Chẳng hạn:

- Chính sách thuế TNDN của Hàn Quốc quy định khoản chi quảng cáo, khuyến m i là chi ph đƣợc tr (không có quy định mức khống chế đối với khoản chi này).

- Indonesia không khống chế mức khấu tr đối với chi phí quảng cáo, khuyến mãi nhƣng quy định điều kiện đƣợc tr , theo đó, các khoản chi quảng cáo, khuyến mãi gồm: + Chi phí quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng điện tử, báo in, hoặc các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác

+ Chi phí triển lãm hàng hóa + Chi phí giới thiệu sản phẩm mới

+ Chi phí tài trợ gắn với khuyến mãi sản phẩm mới

1.3.1.6. Về qu định mức trần chi phí trả lãi tiền vay

Qua nghiên cứu cho thấy một số nƣớc chỉ quy định về mức khống chế chi ph đƣợc tr đối với vốn vay mà doanh nghiệp đi vay của các tổ chức, doanh nghiệp có liên quan theo quy định về vốn m ng. Theo đó, trong trƣờng hợp một doanh nghiệp vay vốn của các đối tác liên quan một số tiền vƣợt quá một tỷ lệ nhất định thì lãi phải trả cho số vốn vay vƣợt quá tỷ lệ này đƣợc coi là cổ tức, và không đƣợc coi là chi ph đƣợc tr khi tính thuế.

1.3.1.7. Về thu nhập từ chuyển nhƣợng bất đ ng sản

Việc xác định thu nhập tính thuế đối với thu nhập t chuyển nhƣợng BĐS ở các nƣớc rất khác nhau.

- Theo quy định của chính sách thuế TNDN của Pháp, lãi ròng t chuyển nhƣợng BĐS chịu thuế suất 19% so với mức thuế suất phổ thông là 33,33%.

- Chính sách thuế TNDN của Hàn Quốc quy định thu nhập t chuyển nhƣợng BĐS là thu nhập chịu thuế, đƣợc gộp vào thu nhập chịu thuế thông thƣờng của doanh nghiệp để tính thuế và áp dụng nhƣ thuế suất nhƣ đối với thu nhập thông thƣờng.

- Theo quy định của chính sách thuế TNDN của Nhật Bản, thu nhập t chuyển nhƣợng BĐS hay tài sản tƣơng tự tại Nhật Bản đƣợc coi là thu nhập thông thƣờng của

doanh nghiệp. Tuy nhiên, thu nhập t chuyển nhƣợng BĐS hay tài sản tƣơng tự tại Nhật Bản phải chịu thuế bổ sung với thuế suất 5% (nếu nắm giữ trên 5 năm liên tục) hoặc 10% (nếu nắm giữ dƣới 5 năm liên tục).

- Chính sách thuế TNDN của Thái Lan quy định thu nhập t chuyển nhƣợng vốn trong đó có chuyển nhƣợng BĐS là thu nhập thông thƣờng của doanh nghiệp, không phân biệt là thu nhập thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên do đó thu nhập t chuyển nhƣợng vốn không đƣợc tách riêng để tính thuế.

- Ở Philippines, thu nhập t chuyển nhƣợng BĐS đƣợc gộp vào thu nhập khác của doanh nghiệp để tính thuế.

1.3.1.8. Về thu nhập từ chuyển nhƣợng chứng chỉ giảm phát thải

Nhằm khuyến kh ch đầu tƣ công nghệ sản xuất sạch, giảm thiểu lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà k nh, đặc biệt là khí CO2, nhiều quốc gia (Thái Lan, Malaysia, Nam Phi, Trung Quốc,…) không áp dụng miễn thuế TNDN đối với thu nhập t chuyển nhƣợng Chứng chỉ giảm phát thải (CERs).Chẳng hạn, Thái Lan áp dụng cho 3 năm liên tục, kể t năm đầu tiên Dự án nhận đƣợc công văn phê chuẩn của Tổ chức Quản lý Khí Nhà kính Thái Lan. Nam Phi miễn thuế đối với thu nhập t chuyển nhƣợng lần đầu nhƣng lần chuyển nhƣợng tiếp theo bị đánh thuế.

1.3.1.9. Về thu nhập từ chuyển nhƣợng dự án, quyền thăm dò hai thác, chế biến khoáng sản, chuyển nhƣợng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án, quyền kinh doanh

Thu nhập t chuyển nhƣợng dự án, quyền thăm dò khai thác, chế biến khoáng sản, chuyển nhƣợng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án, quyền kinh doanh thực chất là những khoản thu nhập phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp. Vì vậy, các khoản thu nhập này thuộc diện thu nhập chịu thuế.

+ Chẳng hạn, chính sách thuế TNDN của Hàn Quốc quy định thu nhập phát sinh trong kỳ tính thuế, kể cả thu nhập t chuyển nhƣợng BĐS, là thu nhập chịu thuế, theo đó có 3 mức thuế suất tƣơng ứng với mức thu nhập tính thuế, không phân biệt loại thu nhập.

+ Chính sách thuế của Pháp quy định mức thuế suất 15% đối với thu nhập t chuyển nhƣợng phần vốn góp trong công ty cổ phần đầu tƣ rủi ro, thu nhập t chuyển nhƣợng giấy phép khai thác bằng sáng chế và thuế suất 19% đối với thu nhập t chuyển nhƣợng cổ phần trong công ty kinh doanh BĐS.

1.3.1.10. Về thuế TNDN đối với tổ chức phi lợi nhuận

Các tổ chức phi lợi nhuận đƣợc hiểu là các pháp nhân đƣợc thành lập theo quy định pháp luật quốc gia nhằm tham gia vào một số lĩnh vực của đời sống xã hội, cung cấp dịch vụ vì lợi ích chung của cộng đồng hoặc toàn xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Nhìn chung, nhiều nƣớc đều miễn thuế TNDN đối với thu nhập t các hoạt động “không mang t nh chất kinh doanh” nhằm khuyến khích các tổ chức phi lợi nhuận sử dụng lợi nhuận đó vào mục đ ch lợi ích công cộng. Cụ thể một số quốc gia nhƣ sau:

- Tổ chức phi lợi nhuận ở Singapore đƣợc định nghĩa là tổ chức đƣợc thành lập theo pháp luật Singapore, có mục đ ch ch nh là vì lợi ích công cộng hoặc tƣ nhân nhƣng không vì mục tiêu lợi nhuận và đƣợc công nhận là tổ chức t thiện.

Có 3 loại tổ chức phi lợi nhuận ở Singapore là: + Công ty hữu hạn công

+ Hội

+ Quỹ t thiện

Khi tổ chức phi lợi nhuận có thu nhập dôi dƣ và đƣợc giữ lại để phục vụ cho các hoạt động của tổ chức trong tƣơng lai mà không phân chia lại phần thu nhập dôi dƣ đó cho các thành viên thì đƣợc miễn thuế toàn bộ.

- Tổ chức phi lợi nhuận ở Trung Quốc là tổ chức hoạt động không vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, đƣợc gọi bằng các tên khác nhau: Tổ chức phi chính phủ, tổ chức t thiện, khu vực thứ ba, khu vực độc lập. Theo Luật thuế TNDN của Trung Quốc, thu nhập của các tổ chức phi lợi nhuận đƣợc miễn thuế.

- Ở Ba Lan, các tổ chức công ích không vì mục tiêu lợi nhuận mà sử dụng lợi nhuận thu đƣợc vào mục đ ch công ch thì đƣợc miễn thuế TNDN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở Pháp, các tổ chức phi lợi nhuận đƣợc miễn thuế TNDN tr trƣờng hợp tổ chức phi lợi nhuận thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách thƣờng xuyên nhƣ một doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, các tổ chức phi lợi nhuận vẫn phải nộp thuế TNDN đối với một số loại thu nhập với mức thuế suất khác nhau theo đó thu nhập t cho việc thuê BĐS, lãi tiền gửi, tài khoản v ng lai, cho vay… chịu mức thuế suất 24%, thu nhập t cổ tức chịu mức thuế suất 15%, thu nhập t lãi trái phiếu, chứng khoán, tài khoản kỳ hạn chịu mức thuế suất 10%.

- Ở Pháp và Hàn Quốc, thu nhập của các doanh nghiệp phi lợi nhuận trong nƣớc cũng phải chịu thuế TNDN trong một số trƣờng hợp, bao gồm:

+ Thu t các hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận theo chuẩn phân loại ngành + Lãi tiền gửi

+ Cổ tức

+ Lợi nhuận t chuyển nhƣợng chứng khoán, quyền ƣu tiên mua, cổ phần

+ Lợi nhuận t việc chuyển nhƣợng TSCĐ mà tài sản đó không sử dụng cho hoạt động phi lợi nhuận

+ Lợi nhuận t chuyển nhƣợng trái phiếu và trái quyền.

Các doanh nghiệp phi lợi nhuận nƣớc ngoài chỉ phải nộp thuế TNDN đối với thu nhập t hoạt động mang lại lợi nhuận tại Hàn Quốc.

1.3.1.11. Qu định về vốn mỏng

Vốn m ng là hiện tƣợng doanh nghiệp có cơ cấu vốn với tỷ lệ vốn vay (nợ) cao hơn nhiều lần so với vốn chủ sở hữu. Thực tiễn các nƣớc cho thấy các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn vay nhƣng thực chất là vốn góp của các công ty liên quan nhằm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp. Canada là nƣớc đầu tiên áp dụng quy định về vốn m ng t năm 1971. Australia áp dụng năm 1987. Mỹ áp dụng năm 1989. Hiện nay, hầu hết các nƣớc châu Âu và các nƣớc thành viên OECD đ áp dụng quy định về vốn m ng. Tuy nhiên, một số nƣớc (Estonia, Áo, Phần Lan, Ai Len, Panama, Urugoay…) không hạn chế tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu.

Về tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu, trên thực tế, tỷ lệ này ở các nƣớc rất khác nhau. Một số nƣớc quy định tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu đối với mọi khoản nợ của doanh nghiệp mà không phân biệt đối tƣợng cho vay (Australia, New Zealand, Mỹ, Anh, Mê-hi-cô, Nhật Bản...) nhƣng cũng có một số nƣớc (Canada, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, …) chỉ quy định tỷ lệ vốn vay của các bên liên quan trên vốn chủ sở hữu.

Cụ thể ở một số nƣớc nhƣ sau:

Bảng 1.3 Tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu ở một số quốc gia

STT Tên nƣớc Tỷ lệ (Vốn va :Vốn chủ sở hữu)

1. Mỹ 1,5:1

2. Pháp 1,5:1

STT Tên nƣớc Tỷ lệ (Vốn va :Vốn chủ sở hữu)

4. Bra-xin 2:1

5. Bồ Đào Nha 2:1

6. Trung Quốc 2:1 (doanh nghiệp thông thƣờng)

5:1 (doanh nghiệp là các tổ chức tài ch nh)

7. Hà Lan 3:1 8. Ba Lan 3:1 9. Rumani 3:1 10. Bungari 3:1 11. Australia 3:1 12. New Zealand 3:1 13. Peru 3:1 14. Chi Lê 3:1

15. Tây Ban Nha 3:1

16. Đức 3:1

17. Nhật Bản 3:1

18. Hàn Quốc 3:1 (vay cổ đông nƣớc ngoài)

6:1 (doanh nghiệp là các tổ chức tài chính)

19. Nga 3:1

12,5:1 đối với ngân hàng

20. Látvia 4:1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Lithuania 4:1

22. Thụy Sỹ 6:1

23. Luxembourg 6:1

24. Slovenia 6:1

Nguồ : ổng hợp của iện chiến lược và chính sách tài chính

Nếu tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu vƣợt quá các mức quy định ở trên thì l i phải trả cho phần vốn vay vƣợt tỷ lệ đó đƣợc coi là cổ tức và không đƣợc coi là chi phí đƣợc tr khi tính thuế TNDN.

1.3.1.12. Về thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ

Chính sách thuế đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ ở các nƣớc rất khác nhau. Ở một số nƣớc (Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan,…), thu nhập t lãi trái phiếu kho bạc đƣợc miễn thuế TNDN. Một số nƣớc (Đức, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin,

Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan,…) đánh thuế TNDN đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ. Chẳng hạn, ở Singapore, các tổ chức và các doanh nghiệp phải nộp thuế đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ với thuế suất 10%. Tuy nhiên, chính sách thuế đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ ở Singapore cũng thƣờng xuyên thay đổi.Hàn Quốc quy định doanh nghiệp nƣớc ngoài phải nộp thuế nhà thầu đối với thu nhập t lãi trái phiếu chính phủ với thuế suất 14%.

1.3.2. Bài học inh nghiệm cho Việt Nam

1.3.2.1. Từng bƣớc hạ thuế suất theo l trình rõ ràng

Mức thuế suất phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 là 25%. Mức thuế suất này nhìn chung phù hợp với thực tế thời gian qua và là mức trung bình trong khu vực. Để tạo sự hấp dẫn, tăng t nh cạnh tranh môi trƣờng đầu tƣ trong thu hút đầu tƣ, phù hợp với xu thế cải cách thuế của các nƣớc, Việt Nam cần giảm mức thuế suất phổ thông. Trƣớc mắt, có thể giảm t 25% xuống 22% để không gây tác động lớn tới cân đối cân NSNN đồng thời có thể công bố lộ trình giảm thuế suất t nay đến năm 2020 về mức tƣơng đƣơng các nƣớc trong khu vực ASEAN (khoảng 20%).

Việc giảm thuế suất, theo lý thuyết, sẽ dẫn đến giảm thu ngân sách. Tuy nhiên, mức giảm thu còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó môi trƣờng đầu tƣ, SXKD có ý nghĩa quan trọng. Theo tính toán, nếu chiến lƣợc phát triển KTXH 2011 - 2020 và xu hƣớng động viên t thuế TNDN tiếp tục diễn biến nhƣ giai đoạn v a qua thì dự kiến sau năm 2016, động viên ngân sách t thuế TNDN có thể quay trở lại mức nhƣ hiện nay.

Việc giảm thuế suất cũng cần theo lộ trình công bố trƣớc, đảm bảo tính công khai, minh bạch của chính sách thuế, tạo điều kiện thuận lợi khuyến kh ch các nhà đầu tƣ b vốn thực hiện đầu tƣ, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh qua đó góp phần tăng thu NSNN.

1.3.2.2. Hoàn thiện chính sách ƣu đãi thuế nhằm thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế

Chính sách thuế TNDN của Việt Nam chƣa có quy định ƣu đ i đối với DNVVN. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cho thấy, chính sách thuế TNDN của nhiều nƣớc có quy định các mức thuế suất thấp hơn đối với các doanh nghiệp nh và v a nhằm khuyến khích sự phát triển của đối tƣợng doanh nghiệp này. Việc áp dụng chính sách thuế suất thấp hơn so với mức thuế suất phổ thông sẽ tạo điều kiện cho DNVVN tăng t ch lũy để tái đầu tƣ, phát triển SXKD, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển

trở thành các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, việc áp dụng ch nh sách ƣu đ i thuế đối với DNVVN cần quy định rõ ràng, cụ thể tiêu ch , điều kiện để tạo thuận lợi cho công tác quản lý thuế, hạn chế các trƣờng hợp lợi dụng, gian lận thuế.

Đối với ĐTMR, ch nh sách thuế TNDN của Việt Nam không có quy định về ƣu đ i thuế. Thực tế cho thấy, xét về mặt lợi ích KTXH tổng thể thì ƣu đ i đối với ĐTMR trong nhiều trƣờng hợp còn hiệu quả hơn so với việc thành lập dự án mới (tiết kiệm đƣợc nhiều chi ph liên quan nhƣ tiếp cận thị trƣờng, quản lý…). Vì vậy, việc áp dụng ch nh sách ƣu đ i thuế đối với phần thu nhập tăng thêm do ĐTMR mang lại là cần thiết. Tuy nhiên, cần quy định rõ ràng, cụ thể tiêu ch , điều kiện để tạo thuận lợi cho công tác quản lý thuế, hạn chế các trƣờng hợp lợi dụng, gian lận thuế.

1.3.2.3. Qu định chặt chẽ và phù hợp về các khoản chi đƣợc trừ và hông đƣợc trừ

Chính sách thuế TNDN của Việt Nam quy định không t nh vào chi ph đƣợc tr đối với “Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo ch liên quan trực tiếp đến hoạt động SXKD vƣợt quá 10% tổng số chi đƣợc tr ; đối với doanh nghiệp thành lập mới là phần chi vƣợt quá 15% trong ba năm đầu, kể t khi đƣợc thành lập...”.

Thực tế, chính sách thuế TNDN ở nhiều nƣớc không khống chế chi ph đƣợc tr đối với chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị. Vì vậy, cần nghiên cứu để nới dần một số khoản chi phí cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp hiện còn bị hạn chế nhƣ tỷ lệ khống chế lãi suất đi vay;

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 78)