- Nghiên cứu, xây dựng Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm về cải cách chính sách thuế TNDN và quản lý thuế
- Chủ trì nghiên cứu hƣớng dẫn, soạn thảo và tham gia ý kiến về văn bản hƣớng dẫn về chính sách thuế TNDN và quản lý thuế
- Chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện, tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình thực hiện của cơ quan thuế địa phƣơng về chính sách thuế TNDN và quản lý thuế;
- Tổng hợp, phân t ch, đánh giá kết quả thực hiện và thực hiện chế độ báo cáo, đề xuất kiến nghị với Vụ trƣởng, L nh đạo Tổng cục về chính sách thuế TNDN và quản lý thuế đối với các lĩnh vực đƣợc phân công
- Tổng hợp xây dựng báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chính sách thuế, quản lý thuế theo lĩnh vực đƣợc phân công
- Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo, tập huấn các văn bản pháp luật về thuế TNDN và quản lý thuế theo sự phân công của Vụ trƣởng Vụ Chính sách
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trƣởng giao
2.2. Lịch s phát triển của thuế TNDN ở Việt Nam 2.2.1. Thuế lợi tức – tiền thân của thuế TNDN
Ngày 28/12/1989, Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 6 đ có Nghị quyết giao cho Hội đồng Nhà nƣớc nghiên cứu xem xét, ban hành hệ thống thuế mới ở nƣớc ta bao gồm 9 sắc thuế trong đó có thuế lợi tức đƣợc ban hành ngày 30/6/1990 chính là khởi nguồn của thuế TNDN hiện nay.
Nội dung cơ bản của thuế lợi tức:
Thuế lợi tức nhằm động viên một phần lợi tức của các cơ sở kinh doanh cho NSNN; bảo đảm sự đóng góp công bằng hợp lý giữa mọi doanh nghiệp, cơ sở nào có thu nhập phải nộp thuế lợi tức:
Lợi tức t nh thuế = Tổng doanh thu - Các khoản chi ph hợp lý, hợp lệ - Các loại thuế đƣợc tr + Lợi tức phụ (nếu có)
Việc nộp thuế lợi tức đối với đơn vị kinh doanh cố định loại lớn và v a thực hiện theo kê khai, tạm nộp thuế hàng tháng và quyết toán vào cuối năm, trong thời hạn
quy định; đối với hộ nh , nộp dứt khoát hàng tháng cùng với thuế doanh thu; đối với hộ buôn chuyến, nộp thuế dứt khoát cho t ng chuyến hàng cùng thuế doanh thu.
Thuế lợi tức đƣợc miễn đối với: ngƣời già yếu, tàn tật hoặc ngƣời kinh doanh lặt vặt có thu nhập hàng tháng dƣới mức lƣơng và phụ cấp tối thiểu của CBCNVC (cán bộ công nhân viên chức); các hoạt động vận tải bằng phƣơng tiện thô sơ ở miền núi; các cơ sở kinh doanh t miền xuôi lên miền núi; các hoạt động sản xuất và dịch vụ sản xuất thuộc kinh tế gia đình.
Thuế lợi tức đƣợc giảm hoặc miễn đối với: cơ sở có khó khăn do thiên tai, dịch hoạ, tai nạn bất ngờ bị thiệt hại t 20% doanh thu tính thuế trở lên; đơn vị kinh doanh ở miền núi và một số ngành, nghề cần khuyến kh ch đầu tƣ, xí nghiệp quốc doanh không đủ lợi tức để lập 2 quỹ khen thƣởng, phúc lợi theo quy định của Nhà nƣớc.
2.2.2. Luật thuế TNDN ra đời
Nghị quyết Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 ngày 10/5/1997 đ ban hành Luật thuế GTGT và Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành t 1/1/1999. Đây là 2 luật thuế cơ bản quan trọng điển hình cho 2 loại thuế: gián thu (thuế GTGT) và thuế trực thu (Thuế TNDN). Phạm vi điều chỉnh của 2 sắc thuế này rộng, tác động đến nhiều mặt KTXH.
Khái niệm "thuế lợi tức" thƣờng đƣợc hiểu là loại thuế đánh trên lợi tức kinh doanh. Trong kinh tế thị trƣờng, các khoản thu của doanh nghiệp rất đa dạng, phong phú, bao gồm cả lợi tức kinh doanh và các khoản thu không phải t kinh doanh nhƣ các khoản thu về chuyển nhƣợng vốn, tài sản, chuyển giao công nghệ... Vì vậy cần thiết phải đổi tên "thuế lợi tức" thành "thuế thu nhập doanh nghiệp".
Việc ban hành Luật thuế TNDN nhằm bao quát và điều tiết đƣợc tất cả các khoản thu nhập đ , đang và sẽ phát sinh của cơ sở kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng; khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nƣớc tiết kiệm vốn cho đầu tƣ phát triển kinh doanh qua các chế độ miễn, giảm thuế; t ng bƣớc thu hẹp sự khác biệt về chính sách thuế để bảo đảm sự bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế; hệ thống hoá những qui định ƣu đ i về thuế trong nhiều luật khác nhau, bảo đảm sự rõ ràng, thống nhất trong việc thực hiện các chế độ ƣu đ i thuế.
2.2.3. Các lần s a đổi, bổ sung luật thuế TNDN
- Ngày 17/6/2003 quốc hội đ thông qua luật thuế TNDN số 09/2003/QH11 thay thế cho luật thuế TNDN số 03/1997/QH9 ngày 10/5/1997. Những sửa đổi bổ sung cở bản của luật thuế TNDN năm 2003 nhƣ sau:
Giảm thuế suất t 32% xuống 28% để áp dụng thống nhất cho cả doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp trong nƣớc; bãi b thuế TNDN bổ sung 25%; bãi b thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài đối với Việt kiều và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài,… Áp dụng các mức ƣu đ i về thuế cao nhất là 10%, 15%, 20% (tuỳ theo dự án đầu tƣ) đối với doanh nghiệp trong nƣớc và cả doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (trƣớc đó doanh nghiệp trong nƣớc chỉ đƣợc hƣởng mức thuế suất ƣu đ i là 15%, 20%, 25%) tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng tích luỹ, tăng đầu tƣ. Tăng tỷ lệ chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại đƣợc tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế t 5% - 7% lên 10% tổng chi phí; cho phép khấu hao nhanh đến 2 lần mức khấu hao thông thƣờng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật.
- Ngày 03/6/2008, Quốc hội đ thông qua luật TNDN số 14/2008/QH12, Luật này thay thế cho Luật Thuế TNDN năm 2003. So với Luật năm 2003, Luật Thuế TNDN năm 2008 có những điểm mới sau đây:
+ Về đối tƣợng nộp thuế
Luật Thuế TNDN năm 2008 không quy định đối tƣợng nộp thuế là cá nhân. Vì trƣớc đó, Quốc hội đ thông qua Luật Thuế thu nhập cá nhân, trong đó các cá nhân, hộ kinh doanh đang nộp thuế TNDN đƣợc chuyển sang nộp thuế theo Luật Thuế thu nhập cá nhân. Do đó, đối tƣợng nộp thuế TNDN theo Luật năm 2008 chỉ bao gồm các tổ chức, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
+ Về thu nhập chịu thuế, thu nhập miễn thuế
Về thu nhập chịu thuế: Thực tế, hoạt động kinh doanh BĐS bao gồm cả việc bán nhà, tài sản gắn với việc chuyển quyền sử dụng đất nên khó có thể xác định đƣợc đâu là thu nhập t chuyển quyền sử dụng đất và đâu là thu nhập t bán tài sản trên đất. Vì vậy, để phù hợp với thực tế, Luật năm 2008 quy định thu nhập chịu thuế là thu nhập t chuyển nhƣợng BĐS thay vì thu nhập t chuyển quyền sử dụng đất nhƣ Luật năm 2003 đ quy định.
Về thu nhập miễn thuế: Luật năm 2003 quy định thu nhập đƣợc miễn thuế tại nhiều điều khác nhau nhƣ tại Điều 2, Điều 19. Ngoài ra, còn có một số loại thu nhập xét về bản chất và ý nghĩa đối với KTXH thì cần xem xét không thu nhƣ: các khoản tài trợ dùng cho hoạt động t thiện, nhân đạo, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học; thu nhập do ngƣời sau cai nghiện làm ra... Để phù hợp với thực tế nêu trên, bảo đảm rõ ràng, minh bạch và thể hiện đƣợc ch nh sách điều tiết đối với t ng loại thu nhập, Luật năm 2008 quy định rõ thu nhập chịu thuế, thu nhập đƣợc miễn thuế và thu nhập tính thuế trên cơ sở sắp xếp lại các Điều 2, Điều 19 của Luật năm 2003. Các nội dung sửa đổi này đƣợc thể hiện trong Điều 3 của Luật - Thu nhập chịu thuế, Điều 4 - Thu nhập đƣợc miễn thuế và Điều 7 - Xác định thu nhập tính thuế.
+ Các khoản chi đƣợc tr và không đƣợc tr khi xác định thu nhập chịu thuế Luật năm 2003 quy định cả chi ph đƣợc tr và chi phí không đƣợc tr khi xác định thu nhập chịu thuế. Nhƣng do thực tế nền kinh tế luôn vận động và phát triển theo cơ chế thị trƣờng, hoạt động của doanh nghiệp theo xu hƣớng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực,… nên đ phát sinh nhiều khoản chi mới mà Luật năm 2003 chƣa quy định dẫn đến việc hiểu và vận dụng khác nhau giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nƣớc, tạo cơ hội để sinh ra cơ chế “xin – cho”.
Khắc phục hạn chế này, Luật năm 2008 quy định điều kiện để xác định khoản chi đƣợc tr , liệt kê cụ thể các khoản không đƣợc tr ; những khoản không đƣợc liệt kê thì đƣơng nhiên doanh nghiệp đƣợc t nh vào chi ph đƣợc tr khi xác định thu nhập.
+ Thuế suất và ƣu đ i thuế
Về thuế suất: Để khuyến khích tổng thể nền kinh tế, tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp có điều kiện tăng t ch luỹ, thêm nguồn lực để đầu tƣ phát triển SXKD và cũng là tăng khả năng cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực, Luật năm 2008 quy định thuế suất phổ biến là 25% thay vì 28% nhƣ Luật năm 2003 đ quy định.
Về ƣu đ i thuế: Để ch nh sách ƣu đ i thuế phát huy tác dụng là công cụ tạo sự chuyển biến trong phân bổ nguồn lực, thực hiện thu hút đầu tƣ có chọn lọc, có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng nhà đầu tƣ,… Luật năm 2008 đ quy định ƣu đ i về thuế suất đƣợc thực hiện theo lĩnh vực hoạt động, chẳng hạn: Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, dạy nghề... đƣợc áp dụng mức thuế suất ƣu đ i 10%.
Doanh nghiệp có lỗ đƣợc chuyển số lỗ sang năm sau và đƣợc tr vào thu nhập tính thuế, thời gian không quá 5 năm kể t năm phát sinh lỗ. Lỗ t hoạt động chuyển nhƣợng BĐS chỉ đƣợc tr vào thu nhập của hoạt động BĐS.
+ Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
Bổ sung quy định: hàng năm doanh nghiệp đƣợc trích tối đa 10% trên thu nhập tính thuế để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Trong thời hạn 5 năm kể t khi trích lập, nếu Quỹ không đƣợc sử dụng hoặc sử dụng không hết 70%, hoặc sử dụng không đúng mục đ ch thì doanh nghiệp phải nộp lại vào NSNN phần thuế TNDN tính trên khoản thu nhập đ tr ch Quỹ và phần lãi phát sinh t khoản thu nhập đó.
- Ngày 19/6/2013, Quốc hội đ thông qua Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12. Luật sẽ có hiệu lực thi hành t ngày 01/01/2014. Theo đó một số thay đổi cơ bản về thuế TNDN nhƣ sau:
+ T 1/1/2014 thuế suất thuế TNDN giảm t 25% xuống 22%, t 1/1/2016 giảm tiếp t 22% xuống 20%. Còn thuế suất áp dụng cho DNVVN t 1/1/2014 giảm t 25% xuống 20%, t 1/1/2016 giảm tiếp t 20% xuống 17%.
+ Bổ sung quy định về điều kiện đƣợc tính vào chi ph đƣợc tr phải có chứng t thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Nâng tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo, khuyến mại t 10% lên 15% tổng chi phí, đồng thời loại b một số khoản chi không mang tính chất quảng cáo, khuyến mại nhƣ chiết khấu thanh toán, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo ch ra kh i diện chi phí khống chế.
+ Bổ sung vào diện khoản tài trợ đƣợc t nh vào chi ph đƣợc tr đối với khoản tài trợ theo chƣơng trình của Nhà nƣớc đối với các địa phƣơng thuộc địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn.
+ Bổ sung quy định về khoản chi đóng góp vào Quỹ hƣu tr tự nguyện hoặc quỹ mang tính an sinh xã hội là khoản chi đƣợc tr .
+ Bổ sung nguyên tắc xác định chi phí hợp lý của một số lĩnh vực đặc thù (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số...)
+ B quy định về khoản chi không đƣợc tr đối với phần chi vƣợt định mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lƣợng, hàng hóa do doanh nghiệp tự xây dựng và thông báo với cơ quan thuế.
+ Quy định thêm một số lĩnh vực, ngành nghề đƣợc áp dụng thuế suất ƣu đ i, nhƣ kinh doanh trong lĩnh vực xã hội hóa: dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở xã hội hóa, hoạt động xuất bản, báo ch ... và ƣu đ i thuế TNDN đối với ĐTMR của doanh nghiệp.
2.3. Thực trạng việc thực thi chính sách thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay
Do chính sách thuế TNDN sửa đổi, bổ sung năm 2013 mới đƣợc áp dụng trong một thời gian ngắn và những hạn chế về thông tin nên chƣa thể thấy rõ những kết quả mà nó mang lại. Vì vậy trong khuôn khổ bài khóa luận này em xin tổng hợp những kết quả đạt đƣợc của chính sách thuế TNDN kể t lần sửa đổi, bổ sung năm 2008.
Qua 5 năm thực hiện, Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 đ đạt đƣợc mục tiêu sửa đổi đề ra và đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, SXKD, đồng thời đảm bảo nguồn động viên nhằm đáp ứng nhu cầu chi NSNN cho phát triển và bảo vệ đất nƣớc, bên cạnh đó vẫn còn một số điểm cần tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển KTXH trong tình hình mới. Cụ thể:
2.3.1. Về tạo nguồn thu cho NSNN
Thuế TNDN t trƣớc đến nay vẫn đƣợc coi là loại thuế chính có mức đóng góp lớn cho tổng nguồn thu của NSNN. Số thuế TNDN mà các doanh nghiệp nộp hàng năm luôn chiếm 20% - 30% so với tổng thu NSNN. Thuế TNDN ngày càng đóng vai trò quan trọng, là phần thu chủ yếu của thuế trực thu, luôn chiếm tỷ lệ trên 50% và không ng ng gia tăng. T năm 2008 đến năm 2012, mặc dù nền kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn thách thức do ảnh hƣởng bởi kinh tế thế giới và có sự điều chỉnh giảm mức động viên thuế suất thuế TNDN t 28% xuống còn 25% nhƣng số thu t thuế TNDN vẫn đảm bảo tăng trƣởng qua các năm, góp phần bảo đảm số thu cho NSNN, giữ vững khả năng tự lực của NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho phát triển KTXH, cụ thể:
Bảng 2.1 Số thu thuế TNDN so với GDP và tổng thu nội địa giai đoạn 2008 – 2012
Năm GDP
(tỷ đồng) Tổng thu n i địa Số thuế TNDN (tỷ đồng) TNDN/GDP Tỷ lệ thuế (%) Tỷ lệ thuế TNDN Tổng thu n i địa (%) 2008 1.485.038 322.953,849 103.627,576 6,98 32,1 2009 1.658.389 331.655,272 89.188,320 5,38 26,9 2010 1.980.914 434.526,137 119.900,982 6,05 27,6
2011 2.535.008 541.083,403 156.376,663 6,17 28,9
2012 2.677.000 605.475,733 170.523,002 6,37 28,2
Nguồ : áo cáo tổng ết đánh giá t nh h nh thực hiện luật thuế N N
ụ Chính sách - ổng cục thuế
Giai đoạn 2008 – 2012 là thời gian nƣớc ta chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài ch nh toán cầu. Mức tăng tƣởng kinh tế rất thấp. Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ đọng kéo dài thậm ch rất nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa. Trong hoàn cảnh đó ngành thuế rất khó khăn trong việc thu thuế đặc biệt là thuế TNDN. Tuy nhiên bằng những nỗ lực của mình thuế TNDN của nƣớc ta đ đạt đƣợc nhiều thành tựu ngoài mong đợi.
Qua bảng 2.1 ta thấy ngoại tr năm 2009 thì t năm 2008 đến năm 2012 số thuế TNDN luôn tăng. Năm 2008 con số này là 103.627 tỷ đồng thì đến năm 2012 tăng lên 170.523 tỷ đồng tăng 1,65 lần chỉ sau 4 năm. Lý do năm 2009 số tiền thuế thu đƣợc giảm là do năm