Sau một thời gian nghiên cứu ch nh sách và thông qua thực trạng của thuế TNDN nhƣ đ nêu ở phần trên ta rút ra đƣợc những điểm t ch cực cũng nhƣ những hạn chế của ch nh sách thuế TNDN.
2.4.1. Các mặt tích cực đạt đƣợc hi thực hiện chính sách thuế TNDN
Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc: Qua số liệu kết quả thu ngân sách ở trên ta thấy số lƣợng thuế TNDN thu đƣợc những năm v a qua liên tục tăng về số lƣợng cũng nhƣ tỷ trọng của nó đối với GDP và thu NSNN. Đồng thời tỷ trọng đó luôn giữ ở mức ổn định và luôn ở mức khá cao. Đó là điều khẳng định vai trò quan trọng của thuế TNDN đối với việc đảm bảo nguồn thu cho NSNN
Thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng thêm nguồn tài ch nh, tăng t ch lũy nhằm đẩy mạnh đầu tƣ phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo bình đẳng với mọi thành phần kinh tế, tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
Chính sách ngày càng công khai, minh bạch, đơn giản, đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan và phù hợp với thực tiễn: Ch nh sách thuế TNDN ngày càng trở nên quan trọng ko chỉ đối với nhà nƣớc mà với cả các doanh nghiệp vì vậy việc nghiến cứu tìm hiểu ch nh sách đang trở nên phổ biến trong nhiều tầng lớp dân cƣ. Nhiều điểm sửa đổi của thuế TNDN đƣợc hiện hiện theo hƣớng đơn giản hóa nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp SXKD có hiệu quả hơn. Đồng thời các ch nh sách mới cũng có sự ăn khớp với các ngành có liên quan để giảm thiểu tối đa các vƣớng mắc của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh
Ch nh sách thuế TNDN đƣợc xây dựng dựa trên các quy tắc và chuẩn mực quốc tế để đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế và các cam kết của Việt Nam với các tổ chức Quốc tế.
2.4.2 M t số tồn tại hạn chế hi thực hiện chính sách thuế TNDN ở Việt Nam
Sau 5 năm thực hiện, Luật thuế TNDN cơ bản phù hợp với thực tiễn phát triển KTXH của đất nƣớc nên đ phát huy đƣợc những tác động tích cực nêu trên. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển KTXH và hội nhập kinh tế quốc tế, do sự biến động nhanh của nền kinh tế, Luật thuế TNDN đ bộc lộ một số tồn tại, hạn chế sau:
2.4.2.1. Về khái niệm cơ sở thƣờng trú
- Khoản 3 Điều 2 Luật thuế TNDN quy định về khái niệm cơ sở thƣờng trú để làm căn cứ xác định đối tƣợng nộp thuế TNDN, phƣơng pháp đánh thuế TNDN.
- Qua rà soát Luật và các cam kết quốc tế cho thấy do khái niệm cơ sở thƣờng trú trong Luật có bổ sung thêm điều kiện là các cơ sở này phải "mang lại thu nhập" nên làm cho khái niệm cơ sở thƣờng trú trở nên hẹp hơn so với cam kết quốc tế, làm ảnh hƣởng đến quyền đánh thuế của Việt Nam. Do vậy cần sửa đổi, bổ sung khái niệm cơ sở thƣờng trú cho phù hợp với cam kết quốc tế.
2.4.2.2. Về thu nhập chịu thuế
- Khoản 2 Điều 3 Luật thuế TNDN có quy định về thu nhập chịu thuế, tuy nhiên chƣa bao quát đƣợc các khoản thu nhập mới phát sinh trong kỳ tính thuế nhƣ: thu nhập t chuyển nhƣợng quyền góp vốn; thu nhập t chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ, chuyển nhƣợng quyền tham gia dự án đầu tƣ, chuyển nhƣợng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản. Do vậy cần bổ sung vào Luật các khoản thu nhập này vào diện thu nhập chịu thuế (thu nhập khác) để đảm bảo bao quát đƣợc các khoản thu nhập phát sinh.
- Ngoài ra, các khoản thu nhập này là các khoản thu nhập không phát sinh thƣờng xuyên, về bản chất tƣơng tự nhƣ khoản thu nhập t hoạt động chuyển nhƣợng BĐS do vậy phải kê khai nộp thuế riêng và do cùng tính chất nên đƣợc bù tr lãi lỗ của các hoạt động này với nhau, nhƣng không đƣợc bù tr vào thu nhập hoặc lỗ của các hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp.
- Mặt khác, cũng tại khoản 2 Điều 3 quy định khoản "hoàn nhập dự phòng" là thu nhập khác khi xác định thu nhập chịu thuế. Xét về bản chất kinh tế thì dự phòng là một khoản đƣợc t nh trƣớc vào chi ph đƣợc tr khi xác định lãi/lỗ của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh, mang tính phòng ng a rủi ro, bảo đảm cho doanh nghiệp có nguồn trang trải khi phát sinh sự kiện rủi ro. Nếu thực tế không phát sinh rủi ro thì khoản dự phòng đ tr ch lập đƣợc điều chỉnh giảm chi phí thì mới là phù hợp. Để phản
ánh đúng bản chất hoạt động kinh tế của hoạt động trích lập dự phòng, Nghị định 122/2011/NĐ-CP đ sửa đổi quy định này, theo đó khoản "hoàn nhập dự phòng" doanh nghiệp đƣợc tính giảm tr chi phí không tính vào thu nhập chịu thuế khác. Để đảm bảo chính sách rõ ràng, minh bạch, phản ánh đúng bản chất kinh tế của khoản thu và cơ sở pháp lý trong thực hiện thì cần thiết bổ sung vào Luật quy định này.
2.4.2.3. Thu nhập đƣợc miễn thuế
- Điều 4 Luật thuế TNDN 2008 quy định 07 khoản thu nhập miễn thuế, nhƣng chƣa quy định về miễn thuế đối với:
+ Thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp ở địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn, thu nhập t trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của doanh nghiệp ở địa bàn KTXH đặc biệt khó khăn; đánh bắt hải sản
+ Thu nhập t chuyển nhƣợng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của doanh nghiệp đƣợc cấp chứng chỉ giảm phát thải
+ Thu nhập t hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển, tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc của Ngân hàng Phát triển Việt Nam; thu nhập t hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác của Ngân hàng chính sách xã hội; thu nhập t các quỹ tài ch nh Nhà nƣớc hoặc quỹ hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của pháp luật; thu nhập của tổ chức Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam
+ Phần thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hoá khác để lại để đầu tƣ phát triển cơ sở đó theo quy định của luật chuyên ngành về lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hoá khác.
2.4.2.4. Về ác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt đ ng chuyển nhƣợng BĐS và m t số khoản thu nhập mới phát sinh
- Luật thuế TNDN 2008 (Khoản 3, Điều 7) quy định: “3. Thu nhập t hoạt động chuyển nhƣợng BĐS phải xác định riêng để kê khai nộp thuế”; Khoản 2 Điều 16 quy định: “2. Doanh nghiệp có lỗ t hoạt động chuyển nhƣợng BĐS chỉ đƣợc chuyển số lỗ vào thu nhập tính thuế của hoạt động này”.
- Trƣờng hợp bổ sung một số khoản thu nhập mới phát sinh trong thực tiễn vào thu nhập chịu thuế thì các khoản thu nhập này cũng là thu nhập mang tính chất phát
sinh không thƣờng xuyên, tƣơng tự nhƣ thu nhập t chuyển nhƣợng bất động sản mà Luật hiện hành đang xếp vào diện thu nhập khác, đƣợc hạch toán riêng và không đƣợc áp dụng ƣu đ i thuế.
- Thực tế thời gian qua, khi thị trƣờng BĐS đi xuống, nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp chuyển nhƣợng BĐS, chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ... bị lỗ, do Luật hiện hành không có quy định cho bù tr với thu nhập t hoạt động SXKD nên doanh nghiệp không xử lý đƣợc khoản lỗ, nhất là trƣờng hợp trong suốt thời gian dài hoạt động (trên 05 năm) doanh nghiệp chỉ có duy nhất một lần chuyển nhƣợng BĐS.
2.4.2.5. Các khoản chi đƣợc trừ, hông đƣợc trừ hi ác định thu nhập chịu thuế
- Về chi ph đƣợc tr phải có chứng t thanh toán không dùng tiền mặt:
Thực tế cho thấy việc sử dụng tiền mặt trong các giao dịch kinh doanh diễn ra khá phổ biến, dẫn đến khó kiểm soát trong công tác quản lý thuế của cơ quan thuế nói riêng và các cơ quan quản lý khác nói chung. Ngoài ra, việc sử dụng tiền mặt làm tăng thêm chi phí của xã hội (in ấn, kiểm đếm, vận chuyển, bảo vệ…).
- Về định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng:
Qua thực tế thực hiện nổi lên tình hình phổ biến là hoạt động SXKD ngày càng đa dạng, danh mục sản phẩm ngày càng phong phú nên doanh nghiệp mất nhiều thời gian để xây dựng định mức và thông báo cho cơ quan thuế về định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, hàng hóa.
- Về chi quảng cáo tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới, tiếp tân, khánh tiết, hội nghị, chi hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán
+ Luật thuế TNDN hiện hành quy định không t nh vào chi ph đƣợc tr đối với: “Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo ch liên quan trực tiếp đến hoạt động SXKD vƣợt quá 10% tổng số chi đƣợc tr ; đối với doanh nghiệp thành lập mới là phần chi vƣợt quá 15% trong ba năm đầu, kể t khi đƣợc thành lập...”.
+ Thực hiện quy định nêu trên có nhiều ý kiến, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho rằng tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo, khuyến mại là không còn phù hợp với thực tế và phù hợp với thông lệ quốc tế, cần đƣợc điều chỉnh cao hơn so với hiện hành, bởi vì, trong bối cảnh kinh tế hội nhập, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
ngày càng gay gắt hơn ở cả trong và ngoài nƣớc, doanh nghiệp cần phải tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, chiếm lĩnh thị trƣờng.
+ Thực tế quản lý cho thấy hầu hết các doanh nghiệp VN chi quảng cáo, khuyến mại dƣới tỷ lệ khống chế và không có kiến nghị về việc b tỷ lệ này; kiến nghị b hoặc nâng tỷ lệ khống chế chỉ có các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, các công ty đa quốc gia nhất là doanh nghiệp thuộc khối EU.
- Về chi tài trợ:
+ Luật quy định các khoản chi tài trợ để sử dụng cho hoạt động giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho ngƣời nghèo đƣợc tính vào chi ph đƣợc tr khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Thực tế thực hiện thời gian qua cho thấy một số doanh nghiệp chi tài trợ thực hiện chủ trƣơng hỗ trợ cho các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo nhiều doanh nghiệp đ t ch cực tham gia. Danh mục khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ huyện nghèo bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nghề miễn phí và nhận lao động vào làm việc... Tuy nhiên, do Luật thuế TNDN hiện hành chỉ cho phép tính một số khoản tài trợ vào chi phí nên doanh nghiệp chỉ tài trợ những nội dung nào đƣợc t nh vào chi ph nhƣ xây dựng trƣờng học, bệnh viện, làm nhà tình nghĩa cho ngƣời nghèo, còn những nội dung tài trợ khác nhƣ làm đƣờng giao thông, phát triển cơ sở hạ tầng khác thì không tài trợ hoặc các khoản chi ủng hộ địa phƣơng thực hiện một số dự án có tính chất quan trọng về an ninh, quốc phòng, ủng hộ Trƣờng sa...cũng không đƣợc tính vào chi phí hợp lý. Điều này đôi khi dẫn đến giảm hiệu quả của hoạt động tài trợ.
- Về chi phí trả lãi tiền vay vốn tƣơng ứng với khoản vay vƣợt quá nhiều lần vốn chủ sở hữu:
+ Luật thuế TNDN hiện hành không có quy định khống chế chi ph đƣợc tr đối với chi phí trả lãi tiền vay vốn tƣơng ứng với khoản vay vƣợt quá nhiều lần vốn chủ sở hữu (vốn m ng):
+ Thực tế nhiều doanh nghiệp có khoản vay vốn SXKD vƣợt gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu. Điều này dẫn đến nguy cơ mất an toàn tài chính của doanh nghiệp (rủi ro về nợ xấu, ...) đồng thời cũng là một trong những yếu tố gây thất thu ngân sách nhà
nƣớc. Hiện tƣợng "tránh thuế" theo cách tận dụng "vốn m ng" của các doanh nghiệp nhƣ nêu trên ngày càng trở nên phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới.
2.4.2.6. Thuế suất thuế TNDN
- Thuế suất thuế TNDN ở nƣớc ta có xu hƣớng ngày càng giảm và thực hiện thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Thuế suất thuế TNDN sửa đổi năm 2008 là 25% ở mức trung bình so với trong khu vực nhƣng còn cao hơn một số quốc gia, vùng lãnh thổ nhƣ Hongkong, Singapore… Ngoài ra, doanh nghiệp có quy mô nh và v a ở nƣớc ta chiếm tỷ trọng lớn, là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu. Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp thuộc loại này, t năm 2009 đến nay, Quốc hội đ ban hành nhiều giải pháp về thuế, trong đó có giải pháp giảm 30% số thuế TNDN phải nộp. Kinh nghiệm quốc tế cũng có nhiều nƣớc có quy định DNVVN đƣợc áp dụng mức thuế suất thấp hơn.
2.4.2.7. Ƣu đãi thuế TNDN
Qua rà soát các quy định cụ thể của 50 luật chuyên ngành về ƣu đ i thuế TNDN Chính phủ thấy rằng, có 39 luật chỉ quy định dẫn chiếu về ƣu đ i thuế TNDN, có 11 luật quy định cụ thể nội dung về ƣu đ i thuế, có 20 nội dung chƣa đƣợc quy định cụ thể trong Luật thuế TNDN hiện hành. Việc quy định về ƣu đ i thuế tại nhiều văn bản luật khác nhau dẫn đến chồng chéo, khó khăn cho ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế trong quá trình thực thi pháp luật thuế. Một số lĩnh vực, địa bàn cần đƣợc khuyến kh ch đầu tƣ nhƣng Luật thuế TNDN chƣa có quy định ƣu đ i thuế. Một số trƣờng hợp có quy định ƣu đ i thuế tại các luật chuyên ngành nhƣng chƣa cụ thể hoặc chƣa đúng với bản chất của hoạt động kinh tế phát sinh hoặc chƣa đúng t nh chất của thuế TNDN nên chƣa đi vào cuộc sống.
2.4.2.8. Ƣu đãi thuế đối với đầu tƣ mở r ng
- T 01/01/2009, Luật Thuế TNDN số 14/2008/QH12 không có quy định về ƣu đ i thuế TNDN đối với ĐTMR (chỉ bảo lƣu ƣu đ i cho những dự án đầu tƣ mở rộng hoàn thành và đi vào sản xuất kinh doanh trong năm 2009).
- Thực tế cho thấy hiện nay nhiều doanh nghiệp đang hoạt động b thêm vốn đầu tƣ cũng mang lại hiệu quả cao, thậm chí có thể cao hơn so với đầu tƣ mới do có thể tận dụng đƣợc thị phần, lợi thế thƣơng mại sẵn có. Tuy nhiên, do Luật hiện hành không có quy định ƣu đ i thuế nên chƣa tạo động lực khuyến kh ch, thu hút đầu tƣ để góp phần vào
việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả. Xét về mặt lợi ích KTXH tổng thể thì ƣu đ i đối với ĐTMR trong nhiều trƣờng hợp còn hiệu quả hơn so với việc thành lập doanh nghiệp mới.
2.4.2.9. Qu định cụ thể m t số khoản hông đƣợc ƣu đãi thuế
- Luật thuế TNDN quy định không áp dụng ƣu đ i thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập khác.
- Thực tế thực hiện các quy định nêu trên đ phát sinh vƣớng mắc là doanh nghiệp phát sinh một số khoản thu nhập khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhƣng do theo luật đƣợc đƣa vào thu nhập khác nên trƣờng