Quan điểm của ngành về chính sách thuế TNDN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 78)

M TS GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TNDN Ở

3.1.2.Quan điểm của ngành về chính sách thuế TNDN

Việc xây dựng và thực hiện chiến lƣợc cải cách chính sách thuế TNDN dựa trên quan điểm cơ bản sau:

Trƣớc hết, thuế là công cụ của Nhà nƣớc góp phần quản lý, điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô, tái cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững.

Thứ hai, chính sách thuế phải đảm bảo bao quát đƣợc các nguồn thu phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế; số thu t thuế là nguồn lực tài chính chủ yếu để: phục vụ sự nghiệp phát triển KTXH nhanh, bền vững; phục vụ nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo nhiệm vụ an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội.

Thứ ba, trong giai đoạn tới phải xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu quả, hiệu lực, liêm chính và vững mạnh đủ năng lực để thực hiện và quản lý tốt các mục tiêu và nội dung cải cách hệ thống thuế đ đề ra.

3.2. M t số đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thuế TNDN ở Việt Nam.

T những hạn chế đ nêu ở chƣơng 2 sau đây tôi xin đƣa ra các giải pháp tƣơng ứng để góp phần hoàn thiện ch nh sách thuế TNDN ở Việt Nam trong thời gian tới.

3.2.1. M t số định hƣớng về cải cách chính sách thuế TNDN

Thực hiện điều chỉnh giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài ch nh, tăng t ch luỹ để đẩy mạnh đầu tƣ phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đơn giản hoá ch nh sách ƣu đ i thuế theo hƣớng hẹp về lĩnh vực, tiếp tục khuyến kh ch đầu tƣ vào các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, các ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, dịch vụ chất lƣợng cao, lĩnh vực xã hội hoá, vùng có điều kiện KTXH khó khăn và đặc biệt khó khăn.

Bổ sung quy định về các khoản chi ph đƣợc tr và không đƣợc tr khi xác định thu nhập chịu thuế; bổ sung các quy định để bao quát đƣợc các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong kinh tế thị trƣờng hội nhập và phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣ: hoạt động bán hàng đa cấp, thƣơng mại điện tử, sự phát triển của các tập đoàn kinh tế, hiện tƣợng “vốn m ng” khi xác định chi ph , đặc biệt là chi ph l i vay, điều chuyển hoặc đánh giá lại tài sản khi tái cơ cấu doanh nghiệp, th a thuận trƣớc về giá của các doanh nghiệp liên kết.

3.2.2. Các giải pháp cụ thể

Để khắc phục những tồn tại, vƣớng mắc của chính sách thuế TNDN so với thực tiễn và xu hƣớng chung về cải cách thuế TNDN trên thế giới, giảm thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và công tác quản lý thuế. Đồng thời, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nƣớc tăng trƣởng chậm hơn nhiều so với dự báo và tiềm ẩn nhiều rủi ro thì cần thiết phải sửa đổi ch nh sách thuế TNDN nhƣ sau:

3.2.2.1. Về khái niệm cơ sở thƣờng trú

Để phù hợp với các cam kết quốc tế, không làm ảnh hƣởng đến quyền đánh thuế của Việt Nam, cần sửa đổi, bổ sung khái niệm cơ sở thƣờng trú theo hƣớng b cụm t "mang lại thu nhập”.

3.2.2.2. Về thu nhập chịu thuế

Để đảm bảo chính sách rõ ràng, minh bạch, phản ánh đúng bản chất kinh tế của khoản thu và cơ sở pháp lý trong thực hiện cần bổ sung vào luật một số khoản thu nhập khác nhƣ: thu nhập t chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ, chuyển nhƣợng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập t chuyển nhƣợng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án đầu tƣ, quyền kinh doanh; đồng thời đƣa ra kh i thu nhập khác khoản “hoàn nhập các khoản dự phòng”.

3.2.2.3. Thu nhập đƣợc miễn thuế

Bổ sung quy định về miễn thuế đối với:

- Thu nhập t trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối của hợp tác xã; thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp thực hiện ở địa bàn có điều kiện KTXH khó khăn và địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn; thu nhập t trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của doanh nghiệp ở địa bàn KTXH đặc biệt khó khăn; thu nhập t hoạt động đánh bắt hải sản

- Thu nhập t hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp dành riêng cho lao động là ngƣời tàn tật, ngƣời sau cai nghiện, ngƣời nhiễm HIV

- Thu nhập t chuyển nhƣợng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của doanh nghiệp đƣợc cấp chứng chỉ giảm phát thải

- Thu nhập t hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển, tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc của Ngân hàng Phát triển Việt Nam; thu nhập t hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác của Ngân hàng chính sách xã hội; thu nhập của các quỹ tài ch nh nhà nƣớc và quỹ khác của Nhà nƣớc hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của pháp luật; thu nhập của tổ chức Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam

- Phần thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hoá khác để lại để đầu tƣ phát triển cơ sở đó theo quy định của luật chuyên ngành về lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hoá khác.

3.2.2.4. Về ác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt đ ng chuyển nhƣợng bất đ ng sản và m t số khoản thu nhập mới phát sinh

Bổ sung quy định các khoản thu nhập t hoạt động chuyển nhƣợng BĐS, chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ, chuyển nhƣợng quyền tham gia dự án đầu tƣ, chuyển nhƣợng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản phải xác định riêng để kê khai nộp thuế; thu nhập t chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ (tr chuyển nhƣợng dự án thăm dò, khai thác khoáng sản, chuyển nhƣợng quyền thăm dò, khai thác khoáng sản), chuyển nhƣợng quyền tham gia dự án đầu tƣ, chuyển nhƣợng BĐS nếu lỗ thì số lỗ này đƣợc bù tr với lãi của hoạt động SXKD trong kỳ tính thuế.

3.2.2.5. Về các khoản chi đƣợc trừ, hông đƣợc trừ hi ác định thu nhập chịu thuế

- Bổ sung quy định về điều kiện đƣợc t nh vào chi ph đƣợc tr phải có chứng t thanh toán không dùng tiền mặt đối với hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ t ng lần có giá trị t hai mƣơi triệu đồng trở lên phải có chứng t thanh toán không dùng tiền mặt, tr các trƣờng hợp không bắt buộc phải có chứng t thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật để hạn chế việc thanh toán không dùng tiền mặt.

- B quy định không t nh vào chi ph đƣợc tr đối với khoản "Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, hàng hóa vƣợt định mức tiêu hao do doanh nghiệp xây

dựng, thông báo cho cơ quan thuế và giá thực tế xuất kho" nhằm giảm bớt thủ tục hành chính cho doanh nghiệp và cơ quan thuế do hiện nay cơ chế quản lý thuế đ cho phép doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về việc kê khai thuế, nộp thuế của mình.

- Nghiên cứu tăng tỷ lệ khống chế đối với chi phí quảng cáo, khuyến mại... lên 15% tổng số chi đƣợc tr , đồng thời rà soát loại b một số khoản chi ra kh i diện chi phí khống chế để phù hợp với bản chất kinh tế nhƣ chi chiết khấu thanh toán, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo ch .

- Bổ sung các khoản tài trợ theo chƣơng trình của Nhà nƣớc đối với các địa phƣơng thuộc địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn là khoản chi đƣợc tr khi xác định thu nhập tính thuế TNDN; đồng thời bổ sung cụm t "nhà tình thƣơng, nhà đại đoàn kết" cho ngƣời nghèo vào khoản tài trợ làm nhà tình nghĩa để bao quát các trƣờng hợp thực tế phát sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bổ sung quy định không t nh vào chi ph đƣợc tr đối với phần chi trả lãi vay của khoản vay vốn tƣơng ứng với khoản vay vƣợt quá nhiều lần vốn chủ sở hữu (đối với một số lĩnh vực đặc thù nhƣ t n dụng, ngân hàng đƣợc áp dụng tỷ lệ cao hơn); đồng thời quy định lộ trình áp dụng đủ dài để doanh nghiệp có thời gian chủ động trong việc tái cơ cấu và cân đối lại các nguồn vốn hoạt động.

- Bổ sung quy định khoản chi đóng góp vào quỹ hƣu tr tự nguyện hoặc quỹ an sinh xã hội cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp đƣợc tính vào chi ph đƣợc tr .

- Bổ sung vào Luật khoản chi không đƣợc t nh vào chi ph đƣợc tr đối với: các khoản chi của hoạt động kinh doanh: ngân hàng, bảo hiểm, xổ số, chứng khoán và một số hoạt động kinh doanh đặc thù khác theo quy định của Bộ Tài chính.

3.2.2.6. Về thuế suất thuế TNDN

Tại Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 đ đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 về việc phê duyệt chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 có nội dung điều chỉnh giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tƣ tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài ch nh, tăng t ch lũy để đẩy mạnh đầu tƣ phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Theo đó, t 1/7/2013 áp dụng thuế suất 20% đối với DN có quy mô nh và v a. Đồng thời, điều chỉnh giảm thuế suất phổ

thông thuế TNDN theo phƣơng án: T 01/01/2014, thuế suất phổ thông 22%, t 01/01/2016 áp dụng TS phổ thông 20% và giảm thuế suất ƣu đ i 20% xuống 17%

Việc đề xuất tiêu chí doanh nghiệp có quy mô nh và v a làm căn cứ xác định đối tƣợng áp dụng thuế suất 20% đƣợc dựa trên:

+ Về tiêu ch lao động để xác định doanh nghiệp có quy mô nh và v a xác định theo mức bình quân giữa các ngành của Nghị định số 56/2009/NĐ-CP;

+ Về tiêu chí doanh thu: dựa trên cơ sở phân tích dữ liệu theo dõi, cập nhật hết năm 2009 của ngành thuế.

+ Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thì đa số các nƣớc sử dụng đồng thời 02 tiêu chí trở lên để xác định doanh nghiệp có quy mô nh và v a đƣợc áp dụng mức thuế suất thấp hơn mức phổ thông.

3.2.2.7. Về ƣu đãi thuế TNDN

- Bổ sung vào diện áp dụng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn thuế trong 4 năm và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực: công nghệ cao theo quy định của pháp luật về công nghệ cao; sản xuất vật liệu mới, năng lƣợng mới không sử dụng nhiên liệu hoá thạch; phát triển công nghệ sinh học; bảo vệ môi trƣờng; dự án sản xuất có quy mô và phạm vi ảnh hƣởng lớn đến KTXH.

- Bổ sung vào diện áp dụng thuế suất 10% đối với thu nhập của doanh nghiệp t thực hiện dự án đầu tƣ thuộc các lĩnh vực: đầu tƣ - kinh doanh nhà ở xã hội; thu nhập t hoạt động báo in; thu nhập t hoạt động xuất bản; thu nhập t hoạt động thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp

- Bổ sung vào diện áp dụng thuế suất 20% trong 10 năm, miễn thuế trong 2 năm, giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 4 năm tiếp theo đối với các dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực: sản xuất thép cao cấp; sản xuất máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; sản xuất thiết bị tƣới tiêu; sản xuất, tinh chế thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản; phát triển ngành nghề truyền thống; sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng

- Bổ sung vào diện áp dụng thuế suất 20% đối với tổ chức tài chính vi mô - Bổ sung vào diện miễn thuế 2 năm, giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 4 năm tiếp theo đối với doanh nghiệp đầu tƣ vào Khu công nghiệp (KCN)

- Bổ sung vào diện giảm thuế TNDN đối với hoạt động chuyển giao công nghệ cần khuyến khích chuyển giao

- Quy định rõ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trƣờng đƣợc áp dụng thuế suất ƣu đ i 10% là cơ sở thực hiện xã hội hoá trong các lĩnh vực này

- Quy định rõ đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đ i thuế

3.2.2.8. Ƣu đãi thuế đối với đầu tƣ mở r ng

Bổ sung quy định ƣu đ i thuế đối với ĐTMR thuộc lĩnh vực, địa bàn ƣu đ i thuế TNDN. Đồng thời, để khắc phục các vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, tạo thuận lợi cho ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế thì cần thiết phải quy định rõ khái niệm ĐTMR, tiêu ch ĐTMR và nguyên tắc áp dụng ƣu đ i thuế đối với ĐTMR, theo đó:

- Về khái niệm ĐTMR: dự án ĐTMR là dự án đầu tƣ phát triển dự án đầu tƣ đang hoạt động thuộc lĩnh vực, địa bàn ƣu đ i thuế thu nhập doanh nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao công suất, đổi mới công nghệ sản xuất. (Phù hợp với quy định về ĐTMR của pháp luật về đầu tƣ.

- Về tiêu ch ĐTMR: dự án ĐTMR phải đáp ứng một trong 3 tiêu chí sau:

+ Về nguyên giá tài sản cố định tăng thêm: khi dự án đầu tƣ hoàn thành đi vào hoạt động đạt tối thiểu t 20 tỷ đồng đối với dự án ĐTMR thuộc lĩnh vực hƣởng ƣu đ i TNDN theo quy định của Luật này hoặc t 10 tỷ đồng đối với các dự án ĐTMR thực hiện tại các địa bàn có điều kiện KTXH khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật về thuế TNDN

+ Về tỷ trọng nguyên giá tài sản cố định tăng thêm: đạt tối thiểu t 20% so với tổng nguyên giá tài sản cố định trƣớc khi đầu tƣ.

+ Về công suất thiết kế tăng thêm: tối thiểu t 20% so với công suất thiết kế trƣớc khi đầu tƣ.

Với 3 tiêu chí trên, nếu chỉ sử dụng tiêu chí về giá trị TSCĐ tăng thêm theo số tuyệt đối (20 tỷ đồng, 10 tỷ đồng) thì sẽ bất cập đối với những doanh nghiệp có dự án nh , khó đạt đƣợc quy mô vốn đầu tƣ theo tiêu ch này, do đó cần sử dụng thêm tiêu chí về tỷ trọng, cụ thể nhƣ tỷ trọng tăng công suất thiết kế sau đầu tƣ. Tuy nhiên tiêu ch tỷ trọng tăng công suất thiết kế sau đầu tƣ cũng có bất cập đối với trƣờng hợp doanh nghiệp ĐTMR sang lĩnh vực khác thì không thể so sánh đƣợc nên cần có thêm tiêu chí tỷ trọng vốn đầu tƣ tăng thêm (tiêu ch này cũng sẽ phù hợp với trƣờng hợp doanh nghiệp có dự án nh có ĐTMR nhƣng không đạt đƣợc tiêu chí quy mô vốn đầu tƣ theo số tuyệt đối). Nhƣ

vậy, việc sử dụng một trong ba tiêu chí nêu trên nhằm khắc phục hạn chế của việc chỉ sử dụng một tiêu chí riêng lẻ để có thể bao quát đƣợc các trƣờng hợp ĐTMR trong thực tế.

- Về nguyên tắc áp dụng ƣu đ i thuế đối với ĐTMR:

+ Đối với dự án ĐTMR thuộc lĩnh vực, địa bàn ƣu đ i thuế theo quy định của Luật thuế TNDN mà đáp ứng một trong ba tiêu ch nêu trên thì đƣợc coi là dự án ĐTMR và đƣợc lựa chọn hƣởng ƣu đ i thuế theo dự án đang hoạt động cho thời gian

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 78)