Quan điểm

Một phần của tài liệu thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại tỉnh tuyên quang (Trang 90 - 107)

5. Kết cấu của luận văn

4.1.1. Quan điểm

- Phát triển công nghiệp của tỉnh phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh đến năm 2020, phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam; gắn với sự phát triển công nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và các Quy hoạch ngành đƣợc Trung ƣơng và tỉnh Tuyên Quang phê duyệt.

- Phát triển công nghiệp tiếp tục là khâu đột phá trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng, lợi thế của tỉnh; khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn lực cho phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp và làng nghề để công nghiệp nhanh chóng trở thành nền tảng hỗ trợ và thúc đẩy mạnh mẽ các ngành; lĩnh vực kinh tế - xã hội.

- Chú trọng chất lƣợng tăng trƣởng và giá trị gia tăng cao trong phát triển công nghiệp. Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, gắn chặt các cơ sở chế biến với các vùng nguyên liệu, thúc đẩy phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân và xây dựng nông thôn mới.

- Gắn phát triển công nghiệp với an ninh quốc phòng, ổn định chính trị và an toàn xã hội.

4.1.2. Định hướng phát triển

4.1.2.1. Định hướng chung

(1) Ƣu tiên phát triển các chuyên ngành công nghiệp có lợi thế về tài nguyên; nhân lực và tạo giá trị gia tăng cao: Chế biến nông, lâm, thủy sản;

khai thác và chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất điện; công nghiệp dệt may-da giày.

(2) Đẩy mạnh phát triển sản xuất của các cơ sở, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống.

(3) Chú trọng đầu tƣ hạ tầng cơ sở của các KCN, CCN đã quy hoạch để nhanh chóng thu hút đầu tƣ.

(4) Phát triển công nghiệp hỗ trợ để hình thành hệ thống sản xuất trong các ngành công nghiệp có lợi thế (hình thành các doanh nghiệp vệ tinh; doanh nghiệp hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất lắp ráp thành phẩm);

(5) Tăng cƣờng liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh và các địa phƣơng trong Vùng, trong nƣớc và ngoài nƣớc.

4.1.2.2. Định hướng theo không gian

(1) Các khu, cụm công nghiệp phải đƣợc bố trí tách rời khỏi khu dân cƣ và không ảnh hƣởng xấu tới việc ổn định đất nông nghiệp, lâm nghiệp, cảnh quan của các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh.

(2) Địa điểm bố trí hình thành khu, cụm công nghiệp phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái, thuận lợi cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, cung cấp điện, cấp thoát nƣớc, đảm bảo điều kiện có thể mở rộng khi cần thiết; Bố trí ở những khu vực thuận tiện cho vận chuyển, và tiêu thụ sản phẩm;

(3) Hình thành mạng lƣới cụm công nghiệp phục vụ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. CCN ở vùng đất canh tác kém hiệu quả. Chú trọng tới những khu vực các làng nghề, sát các trục quốc lộ, tỉnh lộ, các tuyến đƣờng liên xã.

4.1.2.3. Định hướng phát triển vùng: Phát triển theo 3 vùng chính

a) Vùng núi phía Bắc

Bao gồm các huyện Na Hang, Chiêm Hóa và Hàm Yên. Đẩy mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy lợi thế của vùng về cây công nghiệp nhƣ chè, mía. Phát triển mạnh vùng nguyên liệu giấy, gỗ lớn cho sản xuất và xuất

khẩu. Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến các loại khoáng sản; công

nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp.

b) Vùng trung tâm

Vùng trung tâm tỉnh gồm thành phố Tuyên Quang và các vùng lân cận.

Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông,

lâm sản, khoáng sản,… quy hoạch, phát triển và thu hút đầu tƣ vào các cụm

các Khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị Long Bình An. c) Vùng phía Nam

Bao gồm huyện Yên Sơn và Sơn Dƣơng. Đây là vùng có tiềm năng về khoáng sản. Đẩy mạnh công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

4.1.2.4. Định hướng phát triển một số chuyên ngành

Phát triển công nghiệp Tuyên Quang đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 ƣu tiên theo thứ tự nhƣ sau:

(1) Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản. (2) Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

(3) Ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim. (4) Ngành công nghiệp sản xuất điện, nƣớc.

(5) Ngành công nghiệp khai thác và chế biến sâu khoáng sản. (6) Ngành công nghiệp dệt may - da giầy.

(7) Ngành công nghiệp thiết bị điện, điện tử. (8) Ngành công nghiệp hoá chất.

4.1.3. Mục tiêu phát triển

Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân ngành công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2015-2020 tăng 21,6%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 (theo giá cố định 1994) đạt trên 6.500 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2015-2020 đạt trên 23%. Tỷ trọng về giá trị sản xuất công nghiệp của các phân ngành công nghiệp nhƣ sau:

- Sản xuất và phân phối điện nƣớc: 10,31% - Ngành chế biến, chế tạo: 85,76%

Bảng 4.1. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu đến năm 2020

STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2020

1 Điện thƣơng phẩm 106.kWh 784 1.423 2 Điện sản xuất 106.kWh 1.487 1.735 3 Quặng Vonfram Tấn 80 80 4 Quặng sắt Tấn 50.000 50.000 5 Thép cán Tấn 15.000 15.000 6 Gang Tấn 180.000 180.000 7 Thiếc thỏi Tấn 110 110 8 Silicomangan Tấn 17.000 17.000 8 Antimon Tấn 800 1.300 10 Kẽm kim loại Tấn 20.000 20.000 11 Lắp ráp điện tử Triệu SP - 2 12 Cơ khí lắp ráp và chế tạo Tấn - 20.000 13 Bột Ba rít Tấn 100.000 100.000 14 Bột Fenspat Tấn 270.000 270.000 15 Xi măng Tấn 1.190.000 1.190.000 16 Bột đá mịn Tấn 65.000 65.000

17 Gạch xây dựng các loại Triệu viên 178 178

18 Đƣờng kính Tấn 91.000 91.000

19 Chế biến hoa quả Tấn - 10.000

20 Chè chế biến Tấn 12.235 12.235

21 Giấy đế xuất khẩu Tấn 8.000 8.000

22 Bột giấy Tấn 84.000 130.000 23 Giấy tráng phấn cao cấp Tấn 140.000 140.000 24 Nƣớc máy tiêu thụ 1000m3 6.641 6.641 25 Rƣợu Triệu lít 0,2 0,48 26 Bia Triệu lít - 0,25 27 Thức ăn gia súc Tấn 1.200 15.000 28 Phân bón Tấn 5.000 8.000 29 Bột Rong giềng Tấn - 10.000

30 Trang in tiêu chuẩn Triệu trang 293 293

4.1.4. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020

Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ cho công nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2020 là 15.151 tỷ đồng. Trong đó: Nhu cầu vốn đầu tƣ cho sản xuất công nghiệp: 9.434 tỷ đồng; vốn dành cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu các khu công nghiệp và cụm công nghiệp: 370 tỷ đồng; vốn đầu tƣ các công trình điện, nƣớc phục vụ cho thu hút và phát triển công nghiệp: 6.742 tỷ đồng. Cụ thể nhu cầu vốn theo bảng sau:

Bảng 4.2. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ cho công nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2020

Đơn vị tính: tỷ đồng

TT Hạng mục Nhu cầu vốn đầu tƣ

Giai đoạn 2014- 2020

A Sản xuất công nghiệp 9.434

1 Chế biến nông, lâm sản, thực phẩm 4.586

2 Vật liệu xây dựng 2.115

3 CN thiết bị điện, điện tử và CNTT 100

4 Cơ khí - luyện kim 1.156

5 Khai thác và chế biến khoáng sản 538

6 Dệt may - Da giầy 219

7 Hoá chất 659

8 Công nghiệp khác 61

B Hạ tầng cơ sở các khu, cụm công nghiệp 370

C Điện, nƣớc 6.742

Tổng cộng (A+B+C) 15.151

Khả năng huy động các nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển công nghiệp giai đoạn 2014 - 2020.

- Nguồn vốn huy động từ Ngân sách: Dự kiến trong số 15.151 tỷ đồng cần đầu tƣ giai đoạn từ 2014-2020, Ngân sách Nhà nƣớc cần để hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng khu cụm công nghiệp, nhất là cho cụm công nghiệp, xúc tiến kêu gọi đầu tƣ, các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ khác khoảng 301 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 2% (trung bình khoảng 61 tỷ đồng/năm, giai đoạn 2014-2020).

- Nguồn vốn doanh nghiệp và vốn vay: Huy động vốn tự có của các doanh nghiệp và vốn vay. đây là nguồn lực chính để đầu tƣ phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Dự báo nguồn vốn này khoảng 9.469 tỷ đồng, chiếm khoảng 80%.

- Vốn liên doanh, liên kết: Dự kiến nguồn vốn liên doanh, liên kết sẽ chiếm khoảng 18%, tƣơng đƣơng với khoảng 2.710 tỷ đồng

Bảng 4.3. Tổng hợp các nguồn huy động vốn đầu tƣ

STT Các nguồn huy động Tổng số (tỷ đồng) Tỷ lệ % Tổng vốn đầu tƣ giai đoạn 2011-2020 24.531,00 100

1 Từ Ngân sách nhà nƣớc 540,00 2

2 Vốn doanh nghiệp và vốn vay 19.428,00 80

3 Vốn liên doanh, liên kết 4.000,00 18

4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút vón đầu tƣ để phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

4.2.1. Giải pháp đột phá

- Tập trung phát triển mạnh công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản; sản xuất vật liệu xây dựng; khai thác và chế biến sâu khoáng sản.

- Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ nhằm thu hút các dự án nhanh chóng lấp đầy diện tích khu, cụm công nghiệp đã quy hoạch.

- Phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho công nghiệp nhất là đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân lành nghề.

4.2.2. Một số giải pháp chủ yếu

4.2.2.1. Giải pháp về vốn

Giải pháp quan trọng nhất, quyết định mức tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội là huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ, phát huy cao các nguồn nội lực đồng thời tạo mọi điều kiện để khai thác nguồn vốn từ mọi nguồn có thể.

Để đạt đƣợc mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh đến năm 2020 và tốc độ tăng tƣởng kinh tế nhƣ đã dự báo, ƣớc tính nhu cầu vốn đầu tƣ trong thời kỳ 2007-2020 khoảng 137.000 tỷ đồng (giai đoạn

2007-2010 khoảng 40.000 tỷ đồng; giai đoạn 2011-2015 khoảng 45.000 tỷ

đồng; giai đoạn 2016-2020 khoảng 52.000 tỷ đồng).

Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ nhƣ trên, có các biện pháp huy động vốn một cách tích cực từ các nguồn: ngân sách nhà nƣớc (kể cả ODA) khoảng 25%; vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp và khu vực dân cƣ khoảng 40%, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài khoảng 5%; vốn tín dụng khoảng 20% và huy động từ các nguồn khác khoảng 10%.

Vốn của Nhà nƣớc tập trung cho hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN. Vốn tích lũy của các doanh nghiệp và vốn vay nên tập trung cho đầu tƣ mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, xử lý chất thải trƣớc khi xả ra môi trƣờng. Vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài của các chủ đầu tƣ ƣu tiên cho các ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn của Tỉnh.

Các doanh nghiệp hợp tác liên kết với các ngân hàng thƣơng mại trong việc vay vốn thực hiện các dự án đầu tƣ và áp dụng mức lãi suất ƣu đãi cho các dự án phát triển công nghiệp trọng điểm của Tỉnh. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ cho các doanh nghiệp có dự án thuộc các địa bàn ƣu đãi từ Quỹ đầu tƣ phát triển của Tỉnh đồng thời điều phối và cung ứng nguồn tài chính cho các dự án ƣu tiên.

Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn vay ƣu đãi, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp nông thôn.

Hàng năm đƣa vào kế hoạch bố trí tăng kinh phí sự nghiệp, kinh phí hỗ trợ, khuyến khích phát triển công nghiệp hiện đại, nhất là hỗ trợ các dự án chuyển giao công nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay lãi suất thấp, vốn vay theo cơ chế ƣu đãi để tăng mạnh vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp và Quỹ khuyến công của tỉnh và Quốc gia.

4.2.2.2. Giải pháp về thị trường

Phát triển đồng bộ các thị trƣờng: thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ; thị

trƣờng lao động; thị trƣờng khoa học công nghệ; thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng tài chính tiền tệ,... Phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại: Trung tâm thƣơng mại, siêu thị, các chợ đầu mối, đại lý thƣơng mại. Tích cực phát triển thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ cả ở thành thị và nông thôn để tiêu thụ hàng hóa cho nông dân.

Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp về thị trƣờng, sản phẩm, giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu, chi tiết bán thành phẩm, máy móc sản xuất, nguồn lao động. Quảng cáo, giới thiệu và phổ cập công nghệ mới, tƣ vấn đầu tƣ, bồi dƣỡng kiến thức quản lý.

Xây dựng kế hoạch xúc tiến thƣơng mại cho từng thời kỳ. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam (Vecom) nhằm nhận đƣợc sự hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh trực tuyến và giới thiệu sản phẩm trên các website thƣơng mại điện tử. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào các sàn giao dịch thƣơng mại điện tử đặc biệt là các sàn lớn nhƣ Cổng Thƣơng mại điện tử Quốc gia (ECVN).

Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về phát triển thƣơng hiệu, phát triển thị trƣờng, coi thị trƣờng nhƣ một yếu tố quyết định sự phát triển bền vững, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập hoàn toàn khu vực và thế giới.

4.2.2.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp theo hƣớng hiện đại hoá và chuyên môn hoá các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh nhƣ Trƣờng Cao đẳng Dạy nghề tỉnh;

Trƣờng Trung học Kinh tế...; ổn định tổ chức và quản lý để phát huy hiệu quả đào tạo và xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi. Đồng thời chú trọng mở rộng hình thức đào tạo tại chỗ, gắn kết việc đào tạo với việc sử dụng lao động. Tổ chức dạy nghề miễn phí để tạo việc làm mới và ổn định đời sống xã hội.

Mở rộng liên kết hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề ở

ngoài tỉnh, kể cả nƣớc ngoài để đào tạo nguồn nhân lực. Khuyến khích các tổ

chức đào tạo trong và ngoài nƣớc tổ chức các cơ sở đào tạo dạy nghề và thực hiện có hiệu quả lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

4.2.2.4. Giải pháp thu hút đầu tư

Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng danh mục và các dự án gọi vốn đầu tƣ, chuẩn bị đầy đủ các thông tin có liên quan đến từng dự án để kêu gọi và xúc tiến đầu tƣ.

Lập kế hoạch tổ chức chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ hàng năm cho tỉnh; chuẩn bị nội dung và phối hợp tổ chức các cuộc hội thảo xúc tiến đầu tƣ, tổ chức các sự kiện quảng bá môi trƣờng đầu tƣ, vận động đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Chủ trì chuẩn bị các cuộc tiếp xúc của lãnh đạo tỉnh với các nhà đầu tƣ ở trong và ngoài nƣớc.

Nghiên cứu, chỉnh lý, biên tập các tài liệu thông tin liên quan phục vụ cho công tác đầu tƣ; tƣ vấn, hỗ trợ cung cấp thông tin cho các đơn vị cần để xúc tiến đầu tƣ. Xây dựng trang Website về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh, giới thiệu đối tác đầu tƣ liên doanh, tƣ vấn thủ tục đầu tƣ trên Internet.

Phối hợp với các cơ quan hữu quan thuộc các bộ, ngành có liên quan nhƣ Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Ngoại giao, Phòng Thƣơng Mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức một số hội nghị xúc tiến đầu tƣ tại các thành phố lớn (Hà Nội; Thành phố Hồ Chí Minh,...) nhằm giới thiệu

Một phần của tài liệu thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại tỉnh tuyên quang (Trang 90 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)