5. Kết cấu của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh hoạ rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn gốc của các tài liệu này sẽ đƣợc chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”.
Nguồn tài liệu này bao gồm:
- Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, các chƣơng trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, các tài liệu trên internet,…
- Tài liệu, số liệu đƣợc công bố về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang, các số liệu này thu thập từ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tuyên Quang; Sở Công Thƣơng Tuyên Quang; Cục Thống kê Tuyên Quang, Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Tuyên Quang và các ngành chức năng khác có liên quan của tỉnh Tuyên Quang. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin và tổng hợp số liệu
2.2.2.1. Công cụ xử lý số liệu
Sau khi thu thập đầy đủ số liệu, cần tiến hành phân loại, sắp xếp lại số liệu một cách hợp lý theo trình tự thời gian, không gian và đối tƣợng nghiên cứu. Xử lý số liệu bằng các phân mềm nhƣ Excel 2007.
2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu
Dùng phƣơng pháp biểu đồ, phƣơng pháp phân tổ thống kê để tổng hợp số liệu theo các tiêu thức nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp phân tích
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân trong thống kê để phân tích kết quả nghiên cứu.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu thể hiện quy mô, kết quả và hiệu quả kinh tế qua các năm.
2.2.3.3. Phương pháp phân tích SWOT
Sử dụng mô hình phân tích SWOT để đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang (trong công tác thu hút đầu tƣ, đặc biệt vào lĩnh vực công nghiệp), phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức tập trung vào 04 nhân tố chính, đó là: vị trí địa lý, thực trạng cơ sở hạ tầng, cơ chế chính sách, nguồn nhân lực; từ đó đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển công nghiệp của tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới.
Lý thuyết về mô hình SWOT nhƣ sau:
Ma trận SWOT
ĐIỂM MẠNH (Strengths - S) ĐIỂM YẾU (Weaknesses - W)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Điểm mạnh: Yếu tố có lợi thế bên trong môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh mà tỉnh có thể huy động và phát huy.
* Điểm yếu: Những yếu kém bên trong môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh mà tỉnh có thể khắc phục đƣợc.
* Cơ hội: Những thuận lợi do môi trƣờng bên trong bên ngoài mang lại mà tỉnh có thể tranh thu.
* Thách thức: Những trở ngại do môi trƣờng bên ngoài gây ra mà tỉnh không thể xoá bỏ hoàn toàn nhƣng có thể giảm thiểu tác động.
Các bƣớc thực hiện:
(1) Lập một bảng gồm 04 (bốn) ô, tƣơng ứng với bốn yếu tố của mô hình SWOT.
(2) Trong mỗi ô, xác định và liệt kê ra các đánh giá, các nhận định một cách ngắn gọn.
(3) Biên tập lại, xoá bỏ những đặc điểm trùng lặp, mâu thuẫn, phân tích và đánh dấu (gạch chân) những đặc điểm riêng biệt, quan trọng.
(4) Vạch rõ những hành động cần làm gì để phát huy các điểm mạnh, khắc phục các hạn chế, khai thác các cơ hội, phòng tránh các nguy cơ, rủi ro.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Hệ thống các chỉ tiêu về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh
Hệ thống chỉ tiêu về tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh: GDP, tốc độ tăng trƣởng GDP, cơ cấu kinh tế trong GDP, thu nhập bình quân đầu ngƣời, nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động, cơ sở hạ tầng kỹ thuật,...
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu về vốn đầu tư trong nước, vốn đầu tư nước ngoài
2.3.2.1.
Chỉ tiêu kinh tế giúp cho các nhà quản lý về lập chính sách có thông tin kịp thời về số lƣợng dự án mới, số vốn của các dự án mới đƣợc đăng ký và đƣợc cấp quản lý trong kỳ nghiên cứu (tháng, quý, năm) và vốn bổ sung của các dự án đầu tƣ đang triển khai thực hiện nhằm đánh giá việc thu hút của nền kinh tế đối với các nhà đầu tƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tƣ và các quy định khác của pháp luật có liên quan, bao gồm:
- Số vốn đăng ký đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài của những dự án mới đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trong kỳ;
- Số vốn bổ sung (tăng thêm) của những dự án đƣợc cấp phép trong các năm trƣớc.
Vốn đầu tƣ trực bao gồm vốn pháp định và vốn vay. Vốn pháp định của doanh nghiệp là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp đƣợc ghi trong Điều lệ doanh nghiệp.
Dự án đầu tƣ mới: là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án đầu tƣ độc lập với các dự án đang hoạt động mới đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trong kỳ. Dự án đầu tƣ mở rộng: là dự án đầu tƣ nhằm mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trƣờng của dự án đầu tƣ hiện có đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trong các năm trƣớc.
2.3.2.2. Vốn thực hiện của các dự án đầu tư
Chỉ tiêu phản ánh lƣợng vốn của các dự án đầu tƣ đã thực hiện trong kỳ nghiên cứu (quý, năm) phản ánh sự tin cậy của các nhà đầu tƣ đối với nền kinh tế.
Vốn
,... nhằm triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn thực hiện của các dự án đầu tƣ đƣợc triển khai theo các hình thức đầu tƣ nhƣ: Thành lập tổ chức kinh tế; thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; đầu tƣ theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC); hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(BOT); hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO); hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT); mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho phát triển công nghiệp
- Chiến lƣợc phát triển công nghiệp của tỉnh; công nghiệp gì có lợi thế gì, khó khăn gì, khả năng cạnh tranh nhƣ thế nào.
- Môi trƣờng thể chế cho phát triển công nghiệp. - Nguồn nhân lực đáp ứng cho phát triển công nghiệp. - Hạ tầng cho phát triển công nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, phía Đông giáp các tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang. Diện tích tự nhiên 5.868 km2, chiếm 1,78% diện tích cả nƣớc, dân số trên 74 vạn ngƣời với 22 dân tộc. Toàn tỉnh có 6 huyện, 1 thành phố; 141 xã, phƣờng, thị trấn.
Tuyên Quang nằm trên trục Quốc lộ 2 Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Tuyên Quang - Hà Giang và Quốc lộ 37. Thành phố Tuyên Quang cách Hà Nội 165 km. Tuyên Quang là tỉnh có vị trí kinh tế và chính trị quan trọng trong chiến lƣợc phòng thủ của cả nƣớc, có vai trò to lớn về môi sinh, rừng phòng hộ và phát triển các công trình thủy điện.
Đối với vùng kinh tế trọng điểm miền núi phía Bắc Tuyên Quang có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Có hệ thống giao thông thuận lợi nằm trên Quốc lộ 2 Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Tuyên Quang - Hà Giang và Quốc lộ 37 cách Hà Nội 160 km. Hệ thống đƣờng thủy với nhiều sông lớn tạo điều kiện vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng sông nhƣ sông Lô và sông Gâm. Với lợi thế về tiềm năng phát triển công nghiệp trong đó sản phẩm nông sản, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhƣ quặng thiếc, sắt, barit, ăngtimoan, vonfram. Có tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản nhƣ công nghiệp chế biến chè, sản xuất mía đƣờng, công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng đá, cát, sỏi, gạch, công nghiệp xi măng và các loại vật liệu khác. Ngoài ra còn nhiều điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lâm sản và nguyên liệu giấy, chế biến gỗ và sản phẩm gỗ,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế GDP
Tăng trƣởng kinh tế của tỉnh duy trì ở mức trung bình so với cả nƣớc: Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2008-2013 đạt 13,57%. Năm 2008 GDP của tỉnh là 3.212,9 tỷ đồng, bằng 0,65% so với tổng GDP cả nƣớc. Năm 2010, GDP của tỉnh là 4.198,017 tỷ đồng bằng 0,77% tổng GDP cả nƣớc là 549.425 tỷ đồng. Năm 2011 của tỉnh là 4.778,57 tỷ đồng bằng 0,82% tổng GDP cả nƣớc là 584.100 tỷ đồng. Năm 2012 của tỉnh là 5.362,3 tỷ đồng bằng 0,6% tổng GDP cả nƣớc. Nông, lâm nghiệp và thủy sản có tốc độ tăng trƣởng bính quân giai đoạn 2008 - 2013 thấp nhất tăng 1,61%, ngành công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trƣởng bình quân cao nhất đạt 19,08%, ngành dịch vụ là 18,11%. Xu hƣớng tăng trƣởng này hoàn toàn phù hợp với quá trình CNH - HĐH nền kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trƣởng GDP
ĐVT: tỷ đồng (giá cố định 1994)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TT (%) 08-13
Tổng số 3.212,906 3.678,829 4.198,017 4.778,570 5.362,275 6.219,500 14,12
Nông, lâm và thủy sản 1.029,919 1.085,803 1.120,214 1.144,657 1.172,144 1.115,600 1,61 Công nghiệp và xây dựng 910,168 1.021,841 1.150,707 1.371,012 1.423,299 2.178,900 19,08
Dịch vụ 1.272,819 1.571,185 1.927,096 2.262,187 2.766,832 2.925,00 18,11
Thu nhập bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) năm 2008 đạt 9,23 triệu đồng. Năm 2011 thu nhập bình quân đạt 18,56 triệu đồng. Năm 2012 đạt 22,1 triệu đồng, tăng 1,19 lần so với năm 2010. Năm 2013 đạt 27,34 triệu đồng.
Bảng 3.2. Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu ngƣời
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
GDP/ngƣời (giá CĐ 1994) 4,44 5,06 5,75 6,21 7,24 8,13
GDP/ngƣời (giá thực tế) 9,23 11,82 15,36 18,56 22,1 27,34
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang)
Năm 2008, GDP bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) của Tuyên Quang đạt 9,23 triệu đồng đều thấp hơn so với GDP bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc đạt 10,1 triệu đồng; của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là 9,5 triệu đồng.
Đến năm 2010 GDP bình quân đầu ngƣời của Tuyên Quang đạt 15,36 triệu đồng, tƣơng đƣơng 689,5 USD.
3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng dần tỷ lệ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bƣớc khai thác đƣợc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP Tuyên Quang giảm từ 39,36% năm 2005 xuống còn 30,27 % năm 2013. Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 25,10% năm 2005 lên 30,22% năm 2013. Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 35,54% năm 2005 tăng lên là 39,51% năm 2013.
Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang
ĐVT: tỷ đồng (giá thực tế), tỷ trọng %
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2013
GDP Tỷ trọng GDP Tỷ trọng
Tổng sản phẩm (GDP) 3.467,094 100,00 16.731,7 100,00
Nông, Lâm nghiệp và thủy sản 1.364,663 39,36 5.064,7 30,27
Công nghiệp và xây dựng 870,190 25,10 5.056,3 30,22
Dịch vụ 1.232,241 35,54 3.719,151 39,51
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang)
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo xu hƣớng giảm dần tỉ trọng của khu vực I và tăng dần tỉ trọng của khu vực II và III. Sự chuyển dịch là phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế cả nƣớc.
Chuyển biến mạnh trong phát triển công nghiệp,cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch đúng hướng
Kinh tế của tỉnh có tốc độ tăng trƣởng khá cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Nhiều chỉ tiêu đạt và vƣợt mục tiêu kế hoạch đã đề ra. Hoàn thành cơ bản các quy hoạch và ban hành cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Công nghiệp chuyển biến mạnh; thƣơng mại, dịch vụ có bƣớc phát triển; du lịch đã mở hƣớng phát triển mới để trở thành ngành kinh tế quan trọng. Nông, lâm nghiệp tiếp tục phát triển vững chắc và chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật đƣợc đầu tƣ tăng cƣờng.
Ban hành chính sách khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo chuyển biến mạnh về thu hút đầu tƣ, nhất là đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất điện... Ban hành chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; bƣớc đầu khôi phục, hình thành và phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở nông thôn. Thu hút và đầu tƣ hoàn thành 28 dự án đƣa vào sản xuất và đang tiếp tục đầu tƣ 10 dự
án, trong đó một số dự án có quy mô lớn, đã góp phần thay đổi diện mạo ngành công nghiệp và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Cơ bản thiết lập các yếu tố nền tảng để thúc đẩy công nghiệp phát triển: hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020; Quy hoạch, đầu tƣ các công trình hạ tầng thiết yếu của Khu công nghiệp Long Bình An và các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Thương mại, du lịch, dịch vụ có bước phát triển; tài chính, tín dụng từng bước đáp ứng yêu cầu; hoạt động khoa học và công nghệ, tài nguyên, môi trường chuyển biến tích cực
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội hằng năm tăng khá nhanh. Thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ phát triển sôi động hơn; thị trƣờng vốn, tiền tệ tiếp tục mở rộng; bƣớc đầu hình thành thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng lao động.
Hệ thống dịch vụ của tỉnh có bƣớc phát triển; quy hoạch và thu hút đầu tƣ mạng lƣới cửa hàng kinh doanh xăng dầu, hệ thống chợ, trung tâm thƣơng mại, siêu thị phát triển khá nhanh.
Hoạt động tín dụng tăng trƣởng khá, cơ bản bảo đảm nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế và các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chọn lọc, ứng dựng khoa học, công nghệ vào sản xuất, đồng thời triển khai thực hiện một số đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Bƣớc đầu liên kết trong và ngoài tỉnh để ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên đƣợc quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý hơn; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện, xã; quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản, quy hoạch tài nguyên nƣớc, quy hoạch môi trƣờng. Cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ở cho nhân dân. Thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý và ngăn chặn kịp thời hoạt động khai thác tài nguyên trái phép.
Xuất khẩu đã có sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế; với nhiều sản phẩm đƣợc xuất khẩu nhƣ khoáng sản đã qua chế biến, công nghiệp