2. đa dạng di truyền
2.9.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nguyễn Văn đồng, Viện di truyền Nông Nghiệp, ựã dùng 15 mồi RAPD ựể phân tắch ựa dạng di truyền 19 dòng lúa, thu ựược 97 băng ựa hình và hệ số tương ựồng từ 0,67 Ờ 1,0.
Nguyễn Thị Dung, Viện Công Nghệ Sinh Học, ựã phân tắch mồi tương ựồng của 11 cây vải ở các ựộ tuổi khác nhau dựa trên cơ sở phân tắch ựa dạng DNA bằng phương pháp RAPD với 5 mồi ngẫu nhiên.
Nguyễn Văn Khiêm và cộng sự, Viện di truyền Nông Nghiệp, ựã dùng 17 ựoạn mồi RAPD ựể ựánh giá mối quan hệ di truyền của 20 mẫu khác nhau thuộc loài Boswellia Flueck.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 phân tử RAPD với 60 mồi ngẫu nhiên, 29 dòng thuần ựể nghiên cứu ựa dạng di truyền của tập ựoàn ngô laị
Khuất Hữu Trung và cộng sự, Viện di truyền Nông Nghiệp ựã sử dụng 20 mồi ngẫu nhiên ựể nghiên cứu ựa dạng di truyền của tập ựoàn giống ngô laị
Ở Việt Nam, trong khuôn khổ dự án TANSAO do CIRAD chủ trì với 7 nước đông Nam Á và Thái Bình Dương tham gia (Thailand, Malaysia, Indonesia, Vietnam, Philippines, Papua New Guinea) giai ựoạn 1998 - 2000, lần ựầu tiên nghiên cứu ựa dạng di truyền của tập ựoàn môn - sọ bằng kỹ thuật ựẳng men (isosyme) ựã ựược thực hiện tại Trung tâm Tài nguyên thực vật nhằm ựánh giá ựược mức ựộ biến dị của các tắnh trạng trong tập ựoàn 201 mẫu giống, phân loại các nhóm giống dưới loài Colocasia esculenta, và ựề xuất giống triển vọng cho các mục ựắch sử dụng khác nhaụ Trong nghiên cứu ựã sử dụng kỹ thuật ựiện di trên 6 hệ enzyme: MDH (malate dehydrogenase PGI (phosphoglucous isomerase), ICD (isocitric dehydrogenase), PGD ( phosphoglucomic dehydrogenase), ME (malic enzyme) và SKDH (shikimic dehydrogenase ) với dịch chiết từ nõn lá của cây môn - sọ ựể khảo sát sự biến ựộng di truyền của tập ựoàn môn - sọ.
Kết quả tập hợp nhóm trên cơ sở của biến ựộng enzyme cho thấy trong tập ựoàn 201 mẫu giống tồn tại 74 zymotypes. Trong số ựó có 39 zymotypes ựặc trưng chỉ có ở Việt Nam. điều này khẳng ựịnh tắnh ựa dạng di truyền của tập ựoàn khoai môn Ờ sọ ựang nghiên cứu và giả ựịnh cho rằng Việt Nam có thể là một phần của trung tâm khởi nguyên của cây khoai môn Ờ khoai sọ là có cơ sở. Biểu ựồ minh họa chỉ số tương ựồng của các mẫu giống khoai môn Ờ sọ cho thấy Việt Nam có hai kiểu nhóm gen khoai môn Ờ sọ rõ rệt. Một nhóm mang các kiểu gen của miền núi phắa bắc tương tự như các giống ở Vân Nam ( Trung Quốc ). Nhóm kia bao gồm các kiểu gen ựặc trưng của vùng đông Nam Á. Nghiên cứu sự phân bố của các kiểu zymotypes tại các vùng sinh thái của Việt Nam cho thấy rằng các tỉnh ở miền núi phắa Bắc có sự ựa dạng di truyền cao hơn ở các vùng khác ( Nguyễn Thị Ngọc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Huệ, Nguyễn Văn Viết, 2004 ). Kết quả này khi kết hợp so sánh với phương pháp ựánh giá ựặc ựiểm hình thái nông học ựều cho thấy tập ựoàn 201 mẫu giống khoai môn Ờ sọ có sự ựa dạng di truyền caọ Miền núi phắa Bắc có sự ựa dạng di truyền cao hơn các vùng sinh thái khác.
Nguyễn Văn Viết và CS ( 2004 ), nghiên cứu quần thể nấm sương mai hại khoai môn Ờ sọ ở miền Bắc Việt Nam, sử dụng phương pháp phân tắch ựa dạng bằng kỹ thuật ựẳng men ( Isozyme ) với 8 hệ thống enzyme là Malade dehydrogen ( MDH ), phosphoglussomerase ( PGI ), Malic enzyme ( ME ), Glucosidase ( Gluco ), Hexokinase ( HK ), Isocitrate dehydsogenase ( ICP ), Gluco -6-phosphat dehydrogennase ( G6PDK ) và Phosphoglucomutase ( PGM ) ựã phát hiện về mặt di truyền nầm sương mai khoai môn - sọ (P.colocasiae) hoàn toàn khác với 3 loại nấm sương mai phổ biến khác (P.palmirora, P.citrophthora, P.capsici).
đã phát hiện 2 loại zymotype khác nhau là BBBBBBBB và CCCCCCCC. Trên sơ ựồ hình cây thấy khoảng cách di truyền giữa các zymotype khá lớn minh chứng cho sự ựa dạng của quần thể nấm. Cũng từ kết quả nghiên cứu thấy rằng trong một vùng sinh thái có thể tồn tại nhiều zymotype, và ngược lại một loại zymotype nấm lại có thể tồn tại ở nhiều vùng. Kết quả phân tắch ựa dạng di truyền bằng chỉ thị RAPD với 7 ựoạn mồi khác nhau (OPM4, OMP6, OMP7, OMP17, OPR4, OPR6, OPR11) cho thấy ngay cùng một loại zymotype cũng có các kiểu di truyền khác nhau minh chứng cho sự ựa dạng di truyền của quần thể nấm.
Từ kết quả này thấy rằng trong chiến lược sử dụng giống ựể hạn chế tác hại của bệnh cần ựa dạng nguồn gen kháng và ựa dạng nguồn gen di truyền cây môn - sọ trong một vùng và trong các vùng khác nhaụ Ngoài ra do các nòi nấm sương mai khoai môn - sọ ở Việt Nam khác với các nòi nấm sương mai của các nước trong khu vực nên các giống kháng bệnh ở các nước khác có thể bị nhiễm với các nòi nấm sương mai ở Việt Nam. Do vậy các nguồn vật liệu nhập nội vào Việt Nam cần phải ựược khảo sát, ựánh giá kỹ về khả năng chống chịu bệnh trước khi sử dụng và phổ biến ra sản xuất ựại trà.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30