Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay pot (Trang 68 - 71)

* Khỏch quan:

- Tốc độ đụ thị húa diễn ra nhanh chúng, một số ngành nghề truyền thống bị thu hẹp, nhu cầu chuyển đổi ngành nghề của một bộ phận lao động bị mất đất sản xuất, di dời, giải toả tạo ỏp lực về phớa cầu lao động.

- Tỡnh trạng lao động ngoại tỉnh di chuyển tự phỏt vào thành phố, đại bộ phận là lao động giản đơn, chưa qua đào tạo, do đú tạo ra sức ộp của cầu đối với cung, cú nhiều rủi ro và phức tạp trong quản lý lao động núi chung.

- Trỡnh độ học vấn của người lao động chưa đỏp ứng với yờu cầu cao của sản xuất, bởi trong những năm trước đõy, do đời sống kinh tế cũn nhiều khú khăn, người lao động Đà Nẵng ớt cú điều kiện học tập, nhiều người bỏ học sớm, thậm chớ cú em nhở khụng được đến trường, để rồi đến tuổi lao động đó phải vào đời lăn lộn kiến sống.

- Cơ cấu lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn thiếu hợp lý là do kết quả đào tạo thiếu kế hoạch, khụng tớnh toỏn kỷ cho tương lai trong nhiều năm trước đõy để lại. Cơ cấu lao động theo khu vực, ngành nghề thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong cụng nghiệp, dịch vụ làm cho lao động “dồn về” thành phố là do những nguyờn nhõn khỏch quan như: nhu cầu về nụng sản cú giới hạn, năng xuất lao động tăng lờn, tốc độ đụ thị húa nhanh, nụng thụn thiếu điều kiện phỏt triển hơn so với thành thị.

* Chủ quan:

- Thể chế, cơ chế, chớnh sỏch thị trường sức lao động cũn mới, chưa hoàn thiện và đồng bộ. Mặc dự thị trường sức lao động mới được hỡnh thành, nhưng luật lao động chưa được bổ sung, điều chỉnh kịp thời so với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thụng tin thị trường lao động chưa phỏt triển, giao dịch việc làm cũn sơ khai, hệ thống trung tõm giới thiệu việc làm hoạt động chưa hiệu quả, do đú người lao động cũn thiếu thụng tin, cú nơi lao động bị thất nghiệp, nhưng doanh nghiệp vẫn khụng tuyển được lao động cần thiết. Mối quan hệ giữa cỏc trung tõm đào tạo chưa cú sự gắn kết với nhà tuyển dụng làm cho hiệu quả sử dụng lao động đó qua đào tạo bị hạn chế. Tiền lương, tiền cụng trả cho nguời lao động cũn thấp, nhất là trong cỏc ngành may mặc, chế biến hải sản; điều kiện lao động chưa được đảm bảo như thời gian làm việc, an toàn lao

động, nghỉ ngơi dẫn đến đỡnh cụng ở một vài doanh nghiệp trong thời gian qua. Từ đú, làm ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư cũng như phỏt triển lực lượng lao động trờn địa bàn thành phố.

- Cơ cấu lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn bất hợp lý bởi yếu tố chủ quan của người lao động ngay từ khi định hướng mong muốn chọn “cấp học cao” (Đại học, cao đẳng) về chuyờn mụn và do hệ thống đào tạo thiếu kế hoạch trong cơ cấu chiờu sinh, mở lớp. Cơ cấu lao động theo khu vực, ngành nghề “ựn lao động về thành thị” là do ý thức của người lao động cho rằng đời sống ở thành thị sẽ tốt hơn cho sự phỏt triển bản thõn và gia đỡnh mỡnh.

- Lực lượng lao động của Đà Nẵng với năng lực chuyờn mụn thấp là do chất lượng đào tạo nghề chưa cao, do quỏ trỡnh quản lý dạy và học thiếu nghiờm tỳc, thiếu trỏch nhiệm. Cụng tỏc đào tạo, dạy nghề chưa gắn bú chặt chẽ với yờu cầu thiết thực của sản xuất kinh doanh. Sự liờn kết giữa cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp với cỏc cơ sở sản xuất hầu như chưa cú định hướng, giảng dạy chưa bỏm sỏt thực tế.

Chương 3

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay pot (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)