Thực trạng về giỏ cả sức lao động ở thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay pot (Trang 58 - 63)

Từ sự phõn tớch lý luận giỏ trị hàng húa sức lao động của C.Mỏc làm căn cứ để xỏc định mức tiền cụng. Khi sức lao động trở thành hàng húa, cỏc quan hệ trao đổi, mua bỏn sức lao động chịu sự điều tiết, chi phối của cỏc quy luật kinh tế thị trường và những phõn tớch về thực trạng cung- cầu về hàng húa sức lao động ở Đà Nẵng cho thấy những tỏc động nhất định đến giỏ cả hàng húa sức lao động.

Thứ nhất, tiền cụng phải đảm bảo tỏi sản xuất sức lao động cho cụng nhõn và gia

đỡnh của anh ta, bao gồm, giỏ trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để thoả món những nhu cầu thiết yếu của cụng nhõn cả về vật chất và tinh thần. bao gồm khụng chỉ nhu cầu về ăn, mặc, mà cũn cả nhu cầu về nhà ở, đi lại, học tập, thụng tin liờn lạc… và cũn cú cả cỏc chi phớ phỏt sinh khỏc như khỏm chữa bệnh, chi phớ an ninh, chi phớ vệ sinh nuụi dạy con cỏi…Nhưng phải đảm bảo được mức sống tối thiểu cho anh ta và gia đỡnh của họ, khụng chỉ tỏi sản xuất giảm đơn mà cú một phần để tỏi sản xuất mở rộng sức lao động, đỏp ứng yờu cầu phất triển kinh tế - xó hội

Thứ hai, quan hệ cung - cầu về hàng húa sức lao động trờn thực tế ở Đà Nẵng diễn

ra khỏ phức tạp. Đối với lao động phổ thụng, lao động chưa qua đào tạo thỡ cung lớn hơn cầu. Nguyờn nhõn là do tỏc động của cụng nghiệp húa, hiện đại húa dẫn đến quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, lao động nụng nghiệp bị mất việc làm do đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu bị thu hồi để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp. Trong khi đú, lao động đó qua đào tạo khụng tỡm được việc do đào tạo khụng phự hợp với nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp. Chớnh điều này đó ảnh hưởng trực tiếp đến giỏ cả, tiền cụng trờn thị trường hàng húa sức lao động vỡ nú cú liờn quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động núi chung.

Từ năm 1993- 2008, nhà nước đó cú 8 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu núi chung, từ mức lương tối thiểu là 110.000 nghỡn đồng năm 1993 đến 350.000 nghỡn đồng năm 2005, sau đú tăng lờn 540.000 nghỡn đồng năm 2008. Tuy nhiờn, qua 8 lần cải cỏch tiền lương, do ảnh hưởng của cơ chế cũ nờn vấn đề xỏc định giỏ cả hàng húa sức lao động ở nước ta vẫn cú nhiều bất cập và mõu thuẫn, cụ thể:

- Tiền lương biến đổi chưa theo kịp nhu cầu đời sống của người lao động và sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Đới với người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, căn cứ được trả lương theo quyết định 53/1999/QĐ- TTg ngày 26/3/1999 của

thủ tướng chớnh phủ, và quyết định số 708/1999/QĐ- BTBLĐXH ngày 15/6/1999 của Bộ lao động, thương binh- xó hội. Trong đú cú 4 mức lương tối thiểu như sau: 626.000 đồng/ thỏng cho vựng thuộc cỏc quận của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh; 556.000 đồng/ thỏng cho cỏc vựng thuộc cỏc huyện của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh; Cỏc huyện, tỉnh, thành phố cũn lại là 417.000 và 487.000 đồng / thỏng đối với những cơ sở hạ tầng cũn khú khăn.

Đến cuối năm 2007 chớnh phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu bằng việc cho ra đời 3 nghị định 166, 167, 168. Tại nghị định 168 quy định mức lương tối thiểu cho vựng dựng để trả cụng đối với người lao động làm cụng việc đơn giản nhất trong điều kiện bỡnh thường cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài tại Việt nam được thực hiện từ ngày 1/1/2008 với cỏc mức lương tương ứng với vựng gồm: 1.000.000 đồng/ thỏng đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn cỏc quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh; 900.000 đồng/ thỏng đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn cỏc huyện thuộc thành phố Hải Phũng, Hạ Long, Biờn hoà, Đà Nẵng; 800.000 đồng/ thỏng ỏp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trờn cỏc địa bàn cũn lại. Như vậy, mặc dự mức lương tối thiểu cú tăng nhưng so với giỏ tiờu dựng như hiện nay thỡ quỏ thấp đối với người lao động. Về nguyờn tắc, việc tớnh trả lương cho người lao động phải căn cứ vào giỏ trị sức lao động, đảm bảo đủ cỏc yếu tố cấu thành giỏ trị của sức lao động, trong đú quan trọng nhất là cỏc chi phớ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng cỏc hàng hoỏ thiết yếu của người lao động để duy trỡ và tỏi sản xuất sức lao động. Nhưng hiện nay, tiền lương khụng thoả món được yờu cầu đú, việc điều chỉnh mức lương tối thiểu khụng theo kịp mức độ trượt giỏ đó ảnh hưởng rất lớn đến lợi ớch của người lao động. Đõy là một thực tế đỏng lo ngại nhất khụng chỉ đối với lao động ở cỏc khu vực hành chớnh sự nghiệp hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước mà cũn đối với lao động ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước.

Theo ụng Hoàng Minh Hào, phú vụ trưởng vụ Tiền lương - Tiền cụng của Bộ TBLĐXH cho biết: “ lương cơ bản quỏ thấp, khụng đủ nuụi nổi một đứa con” (trao đổi với giới bỏo chớ ngày 31/1/2008). Mức lương thực tế tối thiểu hiện nay dao động trong

mức 950.000 đồng đến 1.100.000 đồng/ thỏng trong khi theo quy địinh chỉ là 540.000 đồng/ thỏng, như vậy khoảng cỏch thực tế là gấp đụi.

Theo quy định mới, mức lương thấp nhất trả cho người lao động đó qua học nghề, kể cả lao động do doanh nghịờp tự dạy nghề, phải cao hơn ớt nhất 7% so với lương tối thiểu của vựng đó được quy định như trờn. Đồng thời chớnh phủ cũng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu cao hơn mức lương tối thiểu được quy định.

Những mức lương này được ỏp dụng từ ngày 1/7/1999 cho đến nay đó chịu tỏc động nhiều yếu tố như: giỏ cả sinh hoạt tăng, tăng lương khu vực nhà nước và cỏc doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp lần lượt điều chỉnh tăng từ 290.000 đồng/ thỏng năm 2001 lờn 540.000 đồng/ thỏng nờn giỏ thực tế của tiền lương giảm xuống. Từ năm 1999 đến nay, chỉ số giỏ tiờu dựng tăng hơn 25%. Đầu năm 2008 giỏ cả tiếp tục leo thang, chỉ tớnh từ năm 2007- 2008 đó lờn xấp xĩ 40%.

- Cú sự cỏch biệt khỏ lớn về mức lương tối thiểu giữa hai khu vực kinh tế: Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài và khu vực kinh tế trong nước. Đối với khu vực kinh tế nhà nước và khu vực ngoài kinh tế nhà nước ỏp dụng mức lương tối thiểu là 540.000 đồng/ thỏng. Mặt khỏc, khu vực kinh tế cú vốn đàu tư nước ngoài theo vựng là 1.000.000 đồng/ thỏng; 900.000 đồng/ thỏng; 800.000 đồng/ thỏng. Như vậy, tiền lương tối thiểu khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cao gấp khoảng 1,86 lần khu vực kinh tế nhà nước. Điều này gõy ra sự bất hợp lý ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cạnh tranh về chi phớ, ảnh hưởng đến tõm lý tiờu dựng của người lao động.

Dự đó qua nhiều lần cải cỏch, nhưng đến nay chớnh sỏch tiền lương vẫn cũn nhiều bất cập. Ngoài vấn đề mức lương tối thiểu thấp và phõn biệt giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, cũn cú vấn đề tiền lương vẫn mang nặng tớnh bỡnh quõn, chưa thực sự gắn với năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, chưa trở thành nguồn thu nhập chớnh của người lao động. Đà Nẵng là một thành phố của khu vực Miền Trung cũng khụng nằm ngoài quy định về chớnh sỏch tiền lương của nhà nước. Do cú chớnh sỏch mới ỏp dụng trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp nờn giỏ cả sức lao động ở Đà Nẵng tương đối ổn định.

Hiện nay, theo số liệu bỏo cỏo tiền lương và thu nhập hàng năm của doanh nghiệp ở Đà Nẵng, tiền lương bỡnh quõn của người lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước đạt khoảng 2,2 triệu đồng/ thỏng, tăng 3 lần so với năm 1997, và 2 lần so với năm 2001; trong cỏc doanh nghiệp dõn doanh đạt 1,7 triệu đồng/ thỏng, tăng 6% so với năm 2006; trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,8 triệu đồng/ thỏng, tăng 10% so với năm 2006. Mặc dự, cỏc doanh nghiệp cơ bản thực hiện đỳng quy định của nhà nước về vấn đề tiền lương. Song bờn cạnh đú vẫn cũn nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chưa thực hiện đỳng quy định về thang, bảng lương; chưa cú quy chế trả lương theo nguyờn tắc thị trường, quan hệ về tiền lương cũn nhiều bất cập, cỏc chế độ phụ cấp, tiền thưởng, thu nhập chưa được quan tõm…Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến những cuộc đỡnh cụng. Hầu hết 90% cỏc cuộc đỡnh cụng đều xuất phỏt từ vấn đề về tiền lương. Chẳng hạn, cuộc đỡnh cụng xóy ra ở cụng ty Perject vào ngày 14/2/2006 và cụng ty Vinawood ngày 9/2/2006. Hai doanh nghiệp này vẫn ỏp dụng mức lương tối thiểu theo đỳng quy định của nhà nước, nhưng cắt giảm cỏc khoản khoản phụ cấp(tiền ăn trưa, chuyờn cần, tiền thưởng…) để bự vào lương và điều chỉnh thang bậc lương theo đỳng hướng tăng lương chậm hoặc rất thấp. Ngoài ra, chưa núi đến mụi trường độc hại và điều kiện làm việc của người cụng nhõn khụng đuợc đảm bảo, tăng giờ làm việc nhưng khụng được trả lương.

Theo bỏo cỏo của Sở Kế hoạch đầu tư, hiện nay trờn địa bàn Đà Nẵng cú khoảng 125 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Qua cuộc khảo sỏt cho thấy kết quả: số lao động cú tiền lương thực tế dưới 1 triệu đồng cú xu hướng ngày càng tăng so với mức lương theo hợp đồng. Tiền lương thực tế của người lao động trong doanh nghiệp cụng nghiệp- xõy dựng và doanh nghiệp dịch vụ cũng cú sự khỏc biệt. Tỷ lệ lao động hưởng lương dưới 1 triệu đồng/ thỏng ở ngành cụng nghiệp- xõy dựng là 71,20% cao hơn rất nhiều so với ngành dịch vụ là 39,45%. Ngược lại, tỷ lệ lao động hưởng tiền lương thực tế từ 1 đến 5 triệu ở ngành cụng nghiệp- xõy dựng là 28,8% thấp hơn nhiều so với ngành dịch vụ là 60,55% [43].

Biểu 2.16: Bỏo cỏo thưởng tết năm 2007 tại cỏc doanh nghiệp

Chỉ tiờu Bỡnh quõn thấp nhất Cao nhất

Doanh nghiệp nhà nước 1.777 50 8.000 Doanh nghiệp doanh dõn 1.875 100 38.000 Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 2.317 250 57.109

Nguồn: Sở TBLĐXH thành phố Đà Nẵng năm 2007.

Tiền thưởng bỡnh quõn tại cỏc doanh nghiệp là 1.800.000 đồng/ người, trong đú khu vực kinh tế nhà nước thấp nhất là 50.000 đồng/ người. Riờng khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tiền thưởng cao nhất là 57.109.000 đồng/ người. Điều này cho thấy cựng lao động cú trỡnh độ như nhau, năng lực như nhau, nhưng về thu nhập ở hai loại hỡnh doanh nghiệp này lại khỏc nhau, từ đú ảnh hưởng đến đời sống và tõm lý của người lao động.

Ngoài ra, tiền lương và thu nhập cú sự phõn húa giữa lao động phổ thụng và lao động kỹ thuật cao, mức lương cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú thu nhập dưới 1.000.000 đồng/ thỏng chiếm 46%, trong khi cường độ làm việc rất lớn, điều kiện cũng như mụi trường làm việc khụng đảm bảo. Tiền lương, thu nhập trả cho người lao động tuy cú tăng, nhưng nhỡn chung giỏ cả vẫn thấp do nhiều nguyờn nhõn như chất lượng lao động, cụng nghệ lạc hậu…Tuy nhiờn, giỏ cả tiền cụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng, miền, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, do cỏc yếu tố tỏc động của thị trường lao động cho nờn chưa đạt được thoả thuận tiền cụng như nhau cho cụng việc như nhau giữa doanh nghiệp và người lao động. Như vậy, vai trũ điều tiết của chớnh sỏch tiền lương chưa thật sự tạo ra mụi trường thuận lợi cho người lao động.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay pot (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)