7. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4. xuất xây dựng KHCLGD của TTDN Lập Thạch đến năm 2020
Phân tích môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài (Theo phƣơng pháp SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Trung tâm trong thời gian tới).
2.86 2.48 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Nhận thức Thực trạng Điểm trung bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.4.1. Phân tích môi trường bên trong
* Xác định điểm mạnh 1. Lãnh đạo và quản lý
1.1. Có tầm nhìn, xây dựng đƣợc hệ thống các mục tiêu, giải pháp để đƣa Trung tâm đi lên.
1.2. Có năng lực quản lý, có kinh nghiệm lãnh đạo điều hành, tích cực với đổi mới công tác quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên, đào tạo học viên.
1.3. Am hiểu chuyên môn các lĩnh vực văn hóa, nghề.
1.4. Có kinh nghiệm trong công tác quản lý các phòng chuyên môn cũng nhƣ lĩnh vực công tác đƣợc phân công phụ trách.
2. Đội ngũ giáo viên:
2.1. Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ giáo viên khá đồng đều, đủ về số lƣợng và cơ cấu.
2.2. Đào tạo chính quy, vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ. 2.3. Tận tâm với công việc đƣợc giao, tự trọng cao.
3. Học sinh:
3.1. Chăm, ngoan, có ý thức phấn đấu vƣơn lên trong học tập.
3.2. Tham gia học các lớp nghề hệ Sơ cấp, Trung cấp, trình độ kỹ năng tay nghề.
3.3. Trình độ tay nghề cao, năng động.
4. CSVC, thiết bị:
5.1. Khang trang, xanh, sạch, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt động giáo dục.
5.2. Đủ phòng học, xƣởng thực hành, trang thiết bị dạy nghề, căn bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của giáo viên, học sinh.
5.3. Trang thiết bị nói chung, sách giáo khoa, sách tham khảo cơ bản đáp ứng đƣợc cho đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5. Giáo dục:
5.1. Là Trung tâm có uy tín, thƣơng hiệu và cũng là Trung tâm duy nhất toàn Miền Bắc đạt chuẩn kiểm định cấp độ cao nhất năm 2012, đƣợc xã hội, phụ huynh học sinh, học sinh và các cấp quản lý , chính quyền địa phƣơng tin tƣởng.
5.2. Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, đặc biệt là trong xây dựng chƣơng trình, tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp Trung cấp, sơ cấp nghề, hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
5.3. Ban Giám đốc, trƣởng các phòng chuyên môn, các tổ chức đoàn thể có sự đầu tƣ, có nhiều sáng kiến trong tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, có tác dụng giáo dục cho học sinh kỹ năng, tác phong công nghiệp, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp…
* Xác định điểm yếu: 1. Lãnh đạo và quản lý
1.1. Kinh nghiệm quản lý thời gian còn hạn chế nên còn bị mất nhiều thời gian vào giải quyết các vấn đề cụ thể. Đôi lúc còn nóng vội, chủ quan, không cẩn trọng khi đƣa ra một số quyết định về tổ chức.
1.2. Trình độ ngoại ngữ, sử dụng các phần mềm ứng dụng cho công tác quản lý còn hạn chế.
1.3. Có biểu hiện ngại va chạm, đôi lúc chƣa kịp thời nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của giáo viên, chƣa phát huy tính sáng tạo đổi mới phƣơng pháp dạy học.
1.4. Chƣa cƣơng quyết trong công tác kiểm tra, đôn đốc các thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, chƣa đầu tƣ nhiều bồi dƣỡng giáo viên, học sinh.
2. Đội ngũ giáo viên:
2.1. Một bộ phận giáo viên còn nặng nề về phƣơng pháp dạy học truyền thống, bảo thủ, ngại đổi mới,
2.2. Trong công việc thƣờng mang tính cá nhân nhiều hơn tính tập thể, đặc biệt là mối quan hệ trong trong và ngoài Trung tâm, mói quan hệ học viên và phụ huynh còn nhiều điều quan ngại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3. Trình độ ngoại ngữ, tin học của một số cá nhân chƣa đạt yêu cầu.
3. Học sinh:
3.1. Khả năng tự học không cao.
3.2. Có hiện tƣợng chán học, chú tâm học nghề nhiều hơn học văn hóa, chất lƣợng đầu vào thấp.
3.3. Kỹ năng sống, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chƣa đƣợc rèn luyện nhiều.
4. CSVC, thiết bị:
4.1. Sân bãi phục vụ cho giáo dục thể chất, các hoạt động ngoài giờ lên lớp còn hạn chế do đặc thù của ngành học.
4.2. Thƣ viện chƣa phát huy tốt khẳ năng và nhu cầu bạn đọc.
4.3. Công tác y tế học đƣờng còn hạn chế, đặc biệt khâu chăm sóc, sơ cứu tại chỗ cho học sinh.
5. Giáo dục:
5.1. Chƣa quan tâm nhiều đến việc hƣớng dẫn học sinh tự học.
5.2. Kỹ năng thực hành còn hạn chế, chƣa phát huy hiệu quả rèn kỹ năng giao tiếp tiếng Anh.
5.3. Trong dạy học ngoại khóa, nhìn chung giáo viên tổ chức hoạt động nhóm chƣa hiệu quả.
2.4.2. Phân tích môi trường bên ngoài
* Cơ hội:
1. Cơ chế chính sách pháp luật:
1.1. Nghị định 43/CP của Chính phủ giao quyền tự chủ về tài chính đƣợc thực hiện khá đầy đủ.
2.2. Các văn bản pháp quy định hƣớng, tạo hành lang pháp lý để Trung tâm chủ động xây dựng kế hoạch năm học.
2.3. Quyết định số 3462 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về phân cấp quản lý tạo điều kiện cho Trung tâm chủ động trong công tác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2. Kinh tế:
2.1. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2010 - 2015 xác định Lập Thạch là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vị thƣơng mại của Tỉnh (Chiến lƣợc phát triển đến năm 2020)
2.2. Là huyện miền núi, tiếp giáp vởi tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang hàng năm đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc và các doanh nghiệp.
2.3. Nguồn nhân lực dồi dào, thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực để phát triển Trung tâm.
3. Xã hội:
3.1. Trung tâm luôn đƣợc sự ủng hộ đồng thuận của chính quyền, nhân dân địa phƣơng về hoạt động giáo dục, đào tạo nghề của Trung tâm.
3.2. Công đoàn, đoàn thanh niên đƣợc công nhận vững mạnh xuất sắc cấp tỉnh, Chi bộ đƣợc công nhận cơ sở Đảng trong sạch - vững mạnh, nhiều năm liền Trung tâm đƣợc công nhận tập thể lao động tiên tiến.
3.3. Có nhiều dân tộc sinh sống hội tụ những nét đặc trƣng tiêu biểu các vùng miền trên cả nƣớc.
4. Đối thủ cạnh tranh:
4.1. Các cơ sở dạy nghề cạnh tranh về một lĩnh vực hoạt động. 4.2. Học sinh chất lƣợng đầu vào chƣa cao.
4.3. Kế hoạch chiến lƣợc của một số cơ sở dạy nghề chƣa phù hợp.
* Thách thức:
1. Cơ chế, chính sách pháp luật:
1.1. Trả công lao động theo nguồn thu khó kích thích ngƣời lao động, giáo viên thỉnh giảng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.2. Năng lực quản lý, lãnh đạo Trung tâm chƣa thích ứng với phân cấp quản lý do các văn bản phân cấp quản lý chƣa đƣợc triển khai sâu sát.
1.3. Một số chính sách ban hành chƣa kịp thời, chƣa ổn định.
2. Kinh tế:
2.1. Tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo còn thấp, sản xuất nhìn chung còn lạc hậu, chủ yếu là lao động thủ công.
2.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại còn nghèo nàn, thu hút các nhà đầu tƣ chƣa nhiều, một số bộ phận học viên sau tốt nghiệp không tìm đƣợc việc làm.
2.3. Tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị phải thay đổi phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng.
3. Xã hội:
3.1. Định kiến của ngƣời dân về chất lƣợng dạy - học, quá trình rèn luyện, học tập tại các Trung tâm dạy nghề là chƣa cao.
3.2. Yêu cầu của phụ huynh, học sinh đối với công tác giáo dục tại Trung tâm ngày càng cao.
3.3. Quan niệm của ngƣời dân coi trọng bằng cấp rất nặng nề.
4. Đối thủ cạnh tranh:
4.1. Các Trung tâm tƣ thục có cơ chế tự chủ tài chính thông thoáng hơn. 4.2. Có Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên nằm sát Trung tâm dạy nghề Lập Thạch cũng có chức năng liên kết dạy nghề.
Phân tích SWOT
Từ phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của TTDN huyện Lập Thạch, lập đƣợc ma trận SWOT về hiện trạng của Trung tâm để lựa chọn các chiến lƣợc cơ bản:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.17. Phân tích thực trạng TTDN huyện Lập Thạch
Yếu tố bên trong
Yếu tố bên ngoài
Điểm mạnh (Strengths)
S1: CBQL có tầm nhìn, có kinh nghiệm lãnh đạo quản lý, điều hành, có năng lực am hiểu chuyên môn các lĩnh vực văn hóa và nghề
S2: Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ đồng đều, vững về chuyên môn, nghiệp vụ,tận tâm với công việc đƣợc giao
S3: Học sinh có ý thức phấn đấu vƣơn lên trong học tập, trình độ tay nghề cao.
S4: Là Trung tâm duy nhất toàn miền bắc đạt chuẩn kiểm định chất lƣợng cấp độ cao nhất năm 2012. có uy tín, thƣơng hiệu, là
Điểm yếu (Weaknesses)
W1: CBQL chƣa chủ động trong công tác, đôi lục còn nóng vội, chủ quan, hạn chế về ngoại ngữ, chƣa phát huy tính sang tạo đổi mới phƣơng pháp dạy học.
W2: Giáo viên còn nặng nề về phƣơng pháp, trình độ tin học của một số cá nhân chƣa đạt yêu cầu, bảo thủ, mang tính cá nhân.
W3: Học viên khả năng tự học không cao, chất lƣợng đầu vào thấp, kỹ năng sống chƣa đƣợc rèn luyện nhiều.
W4: Sân bãi phục vụ cho giáo dục thể chất còn hạn chế do đặc thù của ngành, thƣ viện chƣa phát huy tốt nhu cầu bạn đọc
Cơ hội (Opprtunities)
O1: Quyền tự chủ tài chính theo Nghị định 43 của Chính phủ, Quyết định 3462 của UBND tỉnh về phân cấp quản lý và các văn bản pháp lý.
O2: Là huyện miền núi đƣợc đầu tƣ của Nhà nƣớc và các doanh nghiệp, Nguồn nhân lực dồi dào, đƣợc xác định là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vị thƣơng mại
O3: Sự thừa nhận và tạo điều kiện của chính quyền, nhân dân địa phƣơng về các hoạt động của Trung tâm.
O4: Chất lƣợng đầu vào chƣa cao. Kế hoạch chiến lƣợc của một số cơ sở dạy nghề chƣa phù hợp. Các cơ sở dạy nghề cạnh tranh về một lĩnh vực hoạt động.
Chiến lƣợc SO Chiến lƣợc 1: Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ.
Chiến lƣợc 2: Nâng cao chất lƣợng dạy - học.
Chiến lƣợc 3: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và học viên.
Chiến lƣợc 4: Khai thác tốt các chức năng dạy nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thách thức (Threats)
T1: Năng lực quản lý lãnh đạo chƣa thích ứng với phân cấp quản lý, cơ chế chính sách ban hành chƣa kịp thời.
T2: Sự phát triển của địa phƣơng đòi hỏi Trung tâm phải thay đổi tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị cho phù hợp. Tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo còn thấp, sản xuất còn lạc hậu, chủ yếu là lao động thủ công.
T3: Định kiến của ngƣời dân về chất lƣợng dạy, học tại các Trung tâm dạy nghề là chƣa cao, còn coi trọng bằng.
T4: Các Trung tâm tƣ thục có cơ chế tự chủ tài chính thông thoáng hơn, Có Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên nằm sát Trung tâm dạy nghề Lập Thạch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã xác lập đƣợc cơ sở thực tiễn của việc XDKHCLGD của Trung tâm đến năm 2020 trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng kết quả đạt đƣợc trên 09 lĩnh vực hoạt động chủ chốt gồm:
(1) Hoạt động dạy học;
(2) Hoạt động dạy nghề, tập huấn, bồi dƣỡng nghề, liên kết đào; (3) Hoạt động giáo dục;
(4) Xây dựng bộ máy quản lý, lãnh đạo; (5) Xây dựng đội ngũ giáo viên;
(6) Đặc điểm học viên;
(7) Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề; (8) Xây dựng hệ thống thông tin;
(9) Quản lý hoạt động tài chính.
Kết quả đánh giá về thực trạng các lĩnh vực chủ chốt của Trung tâm chỉ đạt ở mức khá. Tuy nhiên, nhận thức về tầm quan trọng phải xây dựng KHCLGD và những lợi ích do xây dựng KHCLGD của Trung tâm đƣợc đánh giá rất cao.
Từ đó bức tranh hiện trạng của Trung tâm đƣợc khái quát bởi việc xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ từ đó khắc họa đƣợc nhứng kết quả đạt đƣợc và yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện đối với Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾ HOẠCH CHIẾN LƢỢC GIÁO DỤC CỦA
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020
3.1. Tổ chức nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Nhằm xây dựng KHCLGD của TTDN Lập Thạch.
- Nội dung nghiên cứu:
+ Xác định tầm nhìn của Trung tâm đến năm 2020. + Xác định sứ mạng của Trung tâm đến năm 2020.
+ Xác định các chiến lƣợc trọng tâm của TTDN Lập Thạch đến năm 2020.
- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp dự báo, phƣơng pháp điều tra viết, phƣơng pháp chuyên gia.
- Khách thể khảo sát: 29 ngƣời gồm
+ 13 Cán bộ quản lý Sở Lao động – TB&XH Vĩnh Phúc, Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch.
+ 16 Giáo viên biên chế, hợp đồng, liên kết của Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch.
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 3 năm 2014
3.2. Xác định tuyên ngôn, tầm nhìn của Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020
Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia phân tích thực trạng của Trung tâm, đề tài xác định đƣợc tuyên ngôn, tầm nhìn của Trung tâm đến năm 2020 là:
Đến năm 2020 nằm trong tốp các Trung tâm dạy nghề trọng điểm trong khu vực, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, kỷ cương, hiện đại, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu lao động của địa phương, là môi trường giáo dục - dạy nghề mà các phụ huynh và học sinh tin tưởng tham gia học tập và rèn luyện.
Đề tài tiến hành khảo sát nhận thức mức độ phù hợp với mức độ khả thi của tuyên ngôn tầm nhìn trên 29 cán bộ quản lý, giáo viên. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1. Đánh giá về tuyên ngôn tầm nhìn của Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. Khách thể khảo sát Mức độ phù hợp Mức độ khả thi Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Điểm TB Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB CBQL 10 (77%) 3 (23%) 0 2,7 10 (77%) 3 (23%) 0 2,7 GV 14 (87,5%) 2 (12,5%) 0 2,8 14 (87,5%) 2 (12,5%) 0 2,8 Điểm TB 2,7 2,7
Kết quả khảo sát bảng 3.1. cho thấy sự nhất trí cao của CBQL và GV về tuyên ngôn tầm nhìn đƣợc xác định cho cả mức độ phù hợp và mức độ khả thi là (2,7) cho thấy tuyên ngôn tầm nhìn của TTDN Lập Thạch là khoa học và sát thực.
Đề tài tiến hành xác định những giá trị cốt lõi của tuyên ngôn tầm nhìn mà Trung tâm cần hƣớng tới từ nay đến năm 2020. Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia cho thấy 05 giá trị mà Trung tâm cần theo đuổi gồm:
(1). Say mê học tập văn hóa, học nghề. (2). Năng động.
(3). Kỷ cƣơng. (4). Thân thiện. (5). Giỏi 1 nghề.
Đề tài tiến hành khảo sát nhận thức mức độ phù hợp và mức độ khả thi của 05 giá trị cốt lõi trên 29 CBQL và GV. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2. Đánh giá về giá trị cốt lõi của Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Nội dung Đối tƣợng khảo sát Mức độ phù hợp Mức độ khả thi Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Điểm TB Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB 1. Say mê học tập văn hóa,