7. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2. Đối với TTDN Lập Thạch
- Cần nâng cao nhận thức đúng đắn cho đội ngũ Cán bộ, GV, CNVC lao động về tầm quan trọng và lợi ích của việc XDCLGD nhằm phát triển Trung tâm trong giai đoạn tới.
- Đầu tƣ thời gian, công sức, kinh phí và có sự phân công hợp lý cho các bộ phận để có thể XDCLGD phát triển có chất lƣợng.
- Công tác điều tra, nắm bắt thông tin, lƣu trữ các thông tin minh chứng cần đƣợc làm nghiêm túc để có cơ sở XDCLGD.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, 2009, thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 (số 242.TB/TW).
2. Bộ GD&ĐT (1999), Tài liệu xây dựng kế hoạch chiến lược cho các trường đại học, Hà Nội.
3. Bộ GD&ĐT (2008), Tài liệu tập huấn, vai trò, trách nhiệm quản lý giáo dục THPT trong môi trường phân cấp, Hà Nội.
4. Bộ GD&ĐT (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore, Hà Nội.
5. Bộ GD&ĐT (2009), Tài liệu tập huấn giảng viên nguồn, Dự án SREM. 6. Bộ GD&ĐT (2009), Chuẩn Hiệu trưởng trường THPT.
7. Bộ GD&ĐT, 2010, Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn, số 40/2010/TT-BGDĐT.
8. Bộ GD&ĐT (2011), Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng, công văn số 913/BGDĐT-GDTX.
9. Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, Viện chiến lƣợc phát triển, 2004, Quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia.
10. Bộ LĐTB&XH (2001), Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm dạy
nghề, Quyết định số 776/2001/QĐ-BLĐTBXH.
11. Nguyễn Văn Chín (2013), Xây dựng kế hoạch chiến lược giáo dục của Trung tâm GDTX Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sỹ.
12. Dự án giáo dục đại học (1999), Xây dựng kế hoạch chiến lược cho các trường đại học, Hà Nội.
13. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam.
15. James Stepehen Frideres, Khái quát các module lập kế hoạch chiến lược,
Đại học calgary, Canada.
16. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (chủ biên) (2001), 50 năm phát triển giáo dục đào tạo Việt nam, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
18. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
Đại học Sƣ phạm.
19. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
20. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và Kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.
21. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI - Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục.
22. Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược trong giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
23. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 24. Michael E. Porter (2012), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ.
25. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiển lược, kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng, NXB ĐHQG Hà Nội.
26. Hà Thế Ngữ (chủ biên) (1989), Dự báo giáo dục - Vấn đề và xu hướng,
Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.
27. Quyết định số 2497/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt “Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020 tần nhìn 2030”.
28. Rorris, A., Nguyễn Lộc, Nguyễn Văn Ngữ (2000), Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch chiến lược trong các trường sư phạm, Dự án hỗ trợ kỹ thuật, Ngân hàng phát triển châu Á về đào tạo giáo viên THCS TA3322 – VI, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
29. Ngô Kim Thanh – Lê Văn Tâm (chủ biên) (2009), Quản trị chiến lược,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
30. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định về việc Hỗ trợ kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho những Trung tâm được giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn, Số 1956/QĐ-TTg.
31. Thủ tƣớng Chính phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, số 711/QĐ-TTg.
32. Văn phòng Trung ƣơng Đảng (2012), Hội thảo “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông”.
33. Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên) (2011), Quản trị chiến lược, NXB Tổng hợp TP HCM.
34. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 21 – 22/10/2012, Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm của các quốc gia. Kỷ yếu hội thảo quốc gia, tập 1 và 2, Hà Nội.
35. Viện Chiến lƣợc & Chƣơng trình giáo dục, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài cơ sở lý luận của việc phát triển các chiến lược giáo dục.
PHỤ LỤC Phiếu số 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về vai trò của việc XDKHCLGD phát triển Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
(Dành cho CBQL và GV)
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về vai trò của việc XDKHCLGD của Trung tâm nhằm giúp cho Ban Giám đốc có cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển nằng cách đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất.
Xin chân thành cảm ơn những ý kiến quý báu của thầy (cô).
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết vài nét về bản thân
1. Họ và tên:……….……… 2. Đơn vị công tác:……….….. 3. Nhiệm vụ đƣợc giao:………...………
Câu 1: Thực trạng đánh giá của CBQL và GV về thực hiện xây dựng kế hoạch chiến lƣợc giáo dục của Trung tâm dạy nghề Lập Thạch
TT Xây dựng KHCLGD Xây dựng KH hành động
Câu 2. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết phải xây dựng KHCLGD phát triển Trung tâm của CBQL và GV Trung tâm dạy nghề lập Thạch
TT
Mức độ
nhận thức Rất cần thiết Cần thiết
Không cần thiết
Những ý kiến khác của quý thầy (cô) nếu có:
……….………...………. ………... ...
Câu 3: Thực trạng nhận thức về lợi ích của việc XDKHCLGD của CBQL và GV TTDN Lập Thạch Nội dung CBQL, GV Đồng ý Không đồng ý Phân vân Điểm TB
2.1. Giúp Trung tâm ý thức đƣợc sự thay đổi của môi trƣờng và tạo điều kiện cho nó đƣơng đầu một cách hiệu quả với sự thay đổi đó.
2.2. Giúp Trung tâm có ý thức về mục tiêu chung 2.3. làm rõ phƣơng hƣớng hoạt động của Trung tâm. 2.4. tạo điều kiện để Trung tâm đánh giá ý nghĩa của chiến lƣợc đã cam kết.
2.5. Tạo điều kiện cho Trung tâm đánh giá đƣợc khả năng của chính mình và phối hợp hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu đó.
2.6. Tạo cơ hội thu hút, lôi kéo mọi ngƣời trong Trung tâm tham gia vào xây dựng và triển khai những quyết định quan trọng.
2.7. Xây dựng những nền tảng cho việc ra quyết định. 2.8. Lập kế hoạch chiến lƣợc nâng cao két quả hoạt động của Trung tâm.
2.9. Xây dựng hoạt động chung của cả Trung tâm và nhóm chuyên gia.
2.10. Cung cấp cho Trung tâm một khung chung để đánh giá kết quả hoạt động.
2.11. Lôi cuốn tất cả các cấp quản lý tham gia vào các giai đoạn xây dựng và thực thi kế hoạch.
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Phiếu số 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về thực trạng các lĩnh vực hoạt động chủ chốt và các nguồn lực của TTDN huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
(Dành cho CBQL và GV)
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về thực trạng các lĩnh vực hoạt động chủ chốt của TTDN Lập Thạch, nhằm giúp cho Ban giám đốc có cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển TTDN Lập Thạch bằng cách đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất.
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết vài nét về bản thân
1. Họ và tên:……….……… 2. Đơn vị công tác:……….….. 3. Nhiệm vụ đƣợc giao:………...………
Câu 1: Thực trạng hoạt động dạy học của TTDN Lập Thạch
Các lĩnh vực hoạt động chủ chốt Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 1. Hoạt động dạy học
1.1. Thực hiện kế hoạch dạy học 1.2. Thực hiện quy chế chuyên môn 1.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.4. Thực hiện dạy học tích hợp 1.5. Bồi dƣỡng/ dạy học sinh giỏi 1.6. Chất lƣợng dạy học
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Câu 2: Thực trạng hoạt động dạy nghề, bồi dƣỡng, liên kết đào tạo tại TTDN Lập Thạch Các lĩnh vực hoạt động chủ chốt Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 2. Hoạt động dạy nghề, bồi dƣỡng nghề, liên kết đào 2.1. Nhận thức, tƣ duy về công tác liên kết đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn nghề..
2.2. Việc tổ chức, quản lý công tác liên kết đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn nghề..
2.3. Hoạt động điều tra, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực tại địa phƣơng. 2.4. Hoạt động tìm kiếm các đối tác để hợp tác liên kết đào tạo, đa dạng hóa các loại hình đào tạo. 2.5. Hoạt động tƣ vấn, ký hợp đồng cung ứng giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….… ……….
Câu 3: Thực trạng hoạt động giáo dục của TTDN Lập Thạch Các lĩnh vực hoạt động chủ chốt Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 3. Hoạt động giáo dục 3.1. Giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng. 3.2. Giáo dục chính trị, pháp luật. 3.3. Giáo dục môi trƣờng, vệ sinh công nghiệp. 3.4. Giáo dục an toàn giao thông. 3.5. Giáo dục kỹ năng sống.
3.6. Giáo dục an toàn lao động…
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….… ……….
Câu 4: Thực trạng đánh giá về xây dựng bộ máy quản lý, lãnh đạo của TTDN huyện Lập Thạch. Nguồn nhân lực Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 4.1. Giám đốc
4.1.1 Tầm nhìn, xây dựng hệ thống các mục tiêu, giải pháp để đƣa Trung tâm đi lên
4.1.2. Năng lực quản lý, kinh nghiệm lãnh đạo điều hành.
4.1.3. Học hỏi, tích cực với đổi mới công tác quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên, đào tạo học sinh.
4.1.4. Năng lực chuyên môn, uy tín về chuyên môn, uy tín trong xã hội.
4.1.5. Nắm bắt tình hình trƣờng, lớp, quyết đoán trong công việc.
4.1.6. Phẩm chất đạo đức, lối sống quan hệ đồng nghiệp, học viên, PHHS, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng. 4.2. Phó giám đốc và trƣởng phòng chuyên môn
4.2.1. Kinh nghiệm trong công tác quản lý tổ chuyên môn cũng nhƣ công việc đƣợc phân công phụ trách. 4.2.2. Năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 4.2.3. Trách nhiệm với công việc đƣợc giao.
4.2.4. Ý thức chấp hành sự phân công, phẩm chất đạo đức lối sống.
4.2.5. Quan hệ đồng nghiệp, PHHS, học sinh.
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Câu 5: Thực trạng xây dựng đội ngũ giáo viên của TTDN Lập Thạch Nội dung Các lĩnh vực hoạt động chủ chốt Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 5. Xây dựng đội ngũ giáo viên 5.1. Sử dụng đội ngũ, bố trí giáo viên theo chức danh, năng lực
5.2. Đào tạo chuẩn, đạt chuẩn.
5.3. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ. 5.4. Chính sách, cơ chế đãi ngộ. 5.5. Tạo động lực, môi trƣờng thân thiện. 5.6. Khuyến khích giáo viên tự học vƣơn lên.
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Câu 6: Thực trạng đánh giá về học viên của TTDN Lập Thạch
Nguồn
nhân lực Nội dung cụ thể
Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 6. Học sinh 6.1. Chăm, ngoan, ý thức phấn đấu vƣơn lên trong học tập. 6.2. Chất lƣợng đầu vào. 6.3. Tham gia học các lớp nghề hệ Sơ cấp, Trung cấp, trình độ kỹ năng tay nghề. 6.4. Chấp hành nội quy trƣờng lớp, an toàn lao động, phòng chống bạo lực học đƣờng và các TNXH.
6.5. Ƣớc mơ, hoài bão 6.6. Công tác xã hội, từ thiện, tham gia sinh hoạt Đoàn thể…
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Câu 7: Thực trạng về xây dựng CSVC và quản lý thiết bị của TTDN Lập Thạch Các lĩnh vực hoạt động chủ chốt Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 7. Xây dựng CSVC và quản lý thiết bị 7.1. Môi trƣờng sƣ phạm, cảnh quan xanh - sạch – đẹp. 7.2. Đảm bảo hệ thống phòng học, xƣởng thực hành.
7.3. Thƣ viện, sân chơi, bãi tập.
7.4. Đảm bảo trang thiết bị cho dạy nghề và giáo dục.
Điểm TB
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Câu 8: Thực trạng xây dựng hệ thống thông tin của TTDN huyện Lập Thạch Các lĩnh vực hoạt động chủ chốt Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 8. Xây dựng hệ thống thông tin
8.1. Mạng thông tin (Internet). 8.2. Website của Trung tâm. 8.3. Tại các phòng làm việc, phòng học việc kết nối Internet phục vụ cho quản lý điều hành, công tác dạy học.
8.4. Thông tin từ UBND tỉnh, Sở LĐ-TB&XH, Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, thông tin từ Ban Giám đốc xuống các phòng chuyên môn, đến giáo viên đều đƣợc xác lập.
8.5. Thƣ viện có đủ các loại báo, tạp chí, có góc thƣ viện điện tử phục vụ nhu cầu cho giáo viên và học viên.
Điểm TB
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Câu 9: Thực trạng quản lý tài chính của TTDN Lập Thạch Các lĩnh vực hoạt động chủ chốt Nội dung cụ thể Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Khá Đạt yêu cầu Điểm TB 9. Tài chính 9.1. Ngân sách nhà nƣớc 9.2. Nguồn thu ngoài ngân sách.
9.3. Lƣơng, công tác phí, chi thƣờng xuyên.
9.4. Quyền tự chủ theo NĐ 43/CP của Chính phủ, thu chi tài chính. 9.5. Thu học phí, huy động sự tài trợ của các doanh nghiệp, các tổ chức, PHHS…
Ngoài những yếu tố trên, theo thầy (cô) còn những yếu tố nào khác:
……….………… ……….…
Phiếu số 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 của Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
(Dành cho CBQL và GV)
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung của chiến lƣợc phát triển Trung tâm dạy nghề Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 bằng cách đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất.
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết vài nét về bản thân
1. Họ và tên:……….……… 2. Đơn vị công tác:……….….. 3. Nhiệm vụ đƣợc giao:………..………
Câu 1: Thầy cô cho ý kiến đánh giá về tầm nhìn của Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. Tầm nhìn Mức độ phù hợp Mức độ khả thi Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Điểm TB Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Đến năm 2020 nằm trong tốp các Trung tâm dạy nghề trọng điểm trong khu vực, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, kỷ cƣơng, hiện đại, đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu lao động của địa phƣơng, là môi trƣờng giáo dục - dạy nghề mà các phụ huynh và học sinh tin tƣởng tham gia học tập và rèn luyện.
Theo thầy (cô) có thể đề xuất tầm nhìn khác cho Trung tâm nhƣ:
……….………… ……….…
Câu 2: Thầy cô cho ý kiến đánh giá về giá trị cốt lõi của Trung tâm dạy nghề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. Giá trị cốt lõi