Lý thuyết kinh tế cơ cấu mới của Justin Yifu Lin (2010) được đề xuất dựa trờn cỏc nguyờn tắc sau:
Thứ nhất, lợi thế so sỏnh của nền kinh tếđược xỏc định bởi nguồn nhõn tốđầu vào và cơ cấu của nền kinh tế (được định nghĩa là sự phong phỳ tương đối của nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, lao động, vốn vật chất và vốn con người) cú sẵn tại bất kỳ mức
độ phỏt triển cụ thể, và khỏc nhau từ mức độ này sang mức độ khỏc. Vỡ vậy, cơ cấu cụng nghiệp tối ưu là khỏc nhau ở cỏc mức độ phỏt triển khỏc nhaụ Mỗi cơ cấu cụng nghiệp đũi hỏi sự tương ứng về cơ sở hạ tầng cứng (hệ thống điện, giao thụng, viễn thụng) và cơ sở hạ tầng mềm (hệ thống tài chớnh và cỏc quy định, hệ thống giỏo dục, khuụn khổ luật phỏp, mạng xó hội, cỏc giỏ trị và cỏc cơ cấu vụ hỡnh khỏc trong nền kinh tế) để tạo thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh doanh và cỏc giao dịch [57].
Thứ hai, mỗi cấp độ phỏt triển kinh tế là một điểm trong quỏ trỡnh liờn tục, quy mụ của phỏt triển kinh tế trong thực tế mở rộng từ hoạt động nụng nghiệp truyền thống cú thu nhập thấp đến cụng nghiệp phỏt triển cú thu nhập caọ Do tớnh nội sinh của cơ cấu cụng nghiệp ở mỗi giai đoạn phỏt triển, cỏc mục tiờu nõng cấp cụng nghiệp và cơ sở hạ tầng ở cỏc nước đang phỏt triển khụng nhất thiết phải giống với cỏc mục tiờu nõng cấp cụng nghiệp và cơ sở hạ tầng ở cỏc nước phỏt triển thu nhập caọ
Thứ ba, căn cứ vào lợi thế so sỏnh của mỡnh để xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp là cỏch tốt nhất để cỏc quốc gia đang phỏt triển duy trỡ nõng cấp cụng nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Cơ cấu cung cấp vốn (endowment) của quốc gia sẽ thay đổi từ nguồn tài nguyờn/lao động dồi dào đến vốn tương đối dồi dào, và lợi thế so sỏnh của nú trở nờn thõm dụng vốn hơn. Những quốc gia đi sau (latecomers) muốn nõng cấp cụng nghiệp cú thể tận dụng lợi thế của tỡnh trạng lạc hậu bằng cỏch vay mượn cụng nghệ từ cỏc nước tiờn tiến hơn, và do đú cú tiềm năng phỏt triển nhanh hơn cỏc quốc gia đi trước.
Thứ tư, tại bất kỳ mức độ phỏt triển nhất định nào trong quỏ trỡnh phỏt triển, thị trường là cơ chế cần thiết để quốc gia đi theo lợi thế so sỏnh của nú. Tuy nhiờn, những thất bại thị trường là cố hữu trong quỏ trỡnh nõng cấp và đa dạng húa cụng nghiệp. Vỡ vậy, chớnh phủ cần đúng vai trũ chủđộng tạo điều kiện thuận lợi khi nền kinh tế chuyển đổi từ mức độ phỏt triển thấp hơn sang mức độ phỏt triển cao hơn.
Lin cho rằng cỏc nguồn vốn cung cấp cho một nền kinh tế bao gồm: đất đai (hay tài nguyờn thiờn nhiờn), vốn (cả vật chất và con người), lao động, và cả cơ sở
hạ tầng cứng và mềm (vật thể và phi vật thể). Cỏc nước, ở cỏc giai đoạn khỏc nhau của phỏt triển, cú xu hướng ỏp dụng cỏc cấu trỳc kinh tế khỏc nhau do sự khỏc biệt trong cỏc nguồn vốn cung cấp của họ. Cỏc nguồn vốn nhõn tố của cỏc nước ở giai
đoạn đầu phỏt triển cú đặc điểm là khỏ khan hiếm, nhưng lao động hoặc tài nguyờn lại khỏ dồi dàọ Do đú, ở cỏc nước đang phỏt triển chỉ những ngành thõm dụng lao
động và tài nguyờn (phần lớn là nụng nghiệp và khai mỏ) là cú lợi thế cạnh tranh ở
cỏc thị trường mở và cạnh tranh. Ở cỏc nước phỏt triển, cơ cấu nguồn vốn hoàn toàn khỏc: yếu tố tương đối dồi dào của họ thường là vốn, khụng phải tài nguyờn thiờn
nhiờn hay lao động và họ thường cú lợi thế cạnh tranh ở cỏc ngành thõm dụng vốn cú tớnh kinh tế theo quy mụ; cỏc cơ sở hạ tầng cứng và mềm cần thiết phải tuõn theo cỏc nhu cầu của thị trường trong nước và thế giớị Đối với một nước đang phỏt triển cú nền sản xuất dựa trờn cụng nghệ toàn cầu và cụng nghiệp của cỏc nước đi trước, cấu trỳc nguồn vốn nhõn tố cú khuynh hướng quyết định giỏ cỏc nhõn tố liờn quan và cơ cấu cụng nghiệp tối ưụ Sự di chuyển nguồn vốn từ cỏc khu vực cú năng suất thấp tới cỏc khu vực cú năng suất cao sẽđồng thời làm tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thay đổi giỏ cỏc nhõn tố liờn quan, đú cũng là hai thụng số quan trọng nhất cho lựa chọn sản xuất của cỏc doanh nghiệp [57].
Phỏt triển kinh tế đũi hỏi khụng ngừng ỏp dụng cụng nghệ mới và tốt hơn cho cỏc ngành cụng nghiệp hiện tại và nõng cấp cỏc ngành cụng nghiệp hiện tại từ
việc sản xuất thõm dụng lao động sang cỏc ngành mới thõm dụng vốn hơn. Cỏc nước đang phỏt triển cú lợi thế đi sau và đó cú sẵn cỏc ngành cụng nghiệp với mức
độ khỏc nhau về cường độ vốn. Đối với họđể nõng cấp từ cỏc ngành cú hàm lượng vốn thấp lờn cỏc ngành cú hàm lượng vốn cao trước tiờn họ cần phải nõng cấp cỏc nguồn vốn nhõn tố của mỡnh, điều này đũi hỏi nguồn dự trữ vốn phải phỏt triển nhanh hơn lực lượng lao động. Việc di chuyển lờn bậc thang cụng nghiệp của cỏc nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế sẽ làm tăng quy mụ sản xuất. Quỏ trỡnh nõng cấp làm nền kinh tế của nú tiến gần với ranh giới cụng nghiệp toàn cầu hơn. Khi cỏc doanh nghiệp tiếp cận gần hơn với ranh giới cụng nghiệp toàn cầu, họ càng gặp nhiều khú khăn hơn trong việc tỡm kiếm những cụng nghệ hoàn chỉnh từ cỏc nước tiờn tiến, điều này thụi thỳc họ tự thõn phỏt minh cho ra đời những sản phẩm mớị Quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, đổi mới sản phẩm này biến thiờn mạnh mẽ
từ ngành này sang ngành khỏc cũng như từ giai đoạn phỏt triển kinh tế này sang giai
đoạn phỏt triển kinh tế khỏc. Và quỏ trỡnh đổi mới ở cỏc ngành đặt ra yờu cầu thay
đổi tương ứng đối với cơ sở hạ tầng cứng và cơ sở hạ tầng mềm. Do cơ cấu ngành trong một nền kinh tế tại một thời điểm nhất định thường phỏt sinh dựa trờn mức độ
sẵn cú tương ứng của nguồn lao động, nguồn vốn, nguồn tài nguyờn trong nội tại nền kinh tế tại thời điểm đú nờn tốc độ của quỏ trỡnh đổi mới ngành phụ thuộc vào tốc độ
Cựng với quỏ trỡnh tớch luỹ vốn và tăng trưởng dõn số, mức độ sẵn cú nguồn vốn nhõn tố của nền kinh tế cũng thay đổi thỳc đẩy cơ cấu ngành và cơ sở hạ tầng xa rời mức độ tối ưu do cỏc điều kiện ban đầu quy định, và để chuyển sang mức độ
tối ưu mới, cơ cấu ngành và cơ sở hạ tầng cần phải được đổi mới một cỏch đồng thờị Cỏch nhanh nhất để tớch lũy vốn và cải thiện cơ cấu ngành ở cỏc nước đang phỏt triển là dựa vào sự sẵn cú của cụng nghệ và cỏc ngành đó được phỏt triển ở cỏc nước tiờn tiến để lựa chọn cụng nghệ phự hợp với lợi thế so sỏnh của nền kinh tế và tham gia vào cỏc ngành hiện cú phự hợp với cơ cấu tài trợ của họ. Đõy cũng là con
đường giỳp một số cỏc nền kinh tế Đụng Á vừa được CNH duy trỡ tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm ở mức 8% - 10%. Đểđạt hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh nõng cấp cơ cấu ngành, cỏc chớnh phủ cần đúng vai trũ chủ động trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tếđể kịp thời tạo điều kiện cải thiện cơ sở hạ tầng cứng và mềm đỏp ứng nhu cầu thay đổi phỏt sinh từ việc nõng cấp cụng nghiệp, nếu khụng, cơ sở hạ tầng sẽ trở thành một nỳt thắt quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Vai trũ của Nhà nước khụng chỉ là thiết kế cỏc chớnh sỏch để tạo điều kiện nõng cấp cụng nghiệp mà cũn phải vạch ra chiến lược thoỏt khỏi tỡnh trạng biến dạng gõy ra bởi mức độ can thiệp khụng phự hợp của Nhà nước vào cỏc hoạt động kinh tế. Để thoỏt khỏi tỡnh trạng biến dạng, cỏc nước phải ỏp dụng phương phỏp tiếp cận thực tế lối thoỏt từng bước, cung cấp khả năng bảo vệ tạm thời cỏc ngành ưu tiờn cũđể duy trỡ sự ổn định, và giải phúng ngành phự hợp với lợi thế so sỏnh của nền kinh tếđể đạt
được tớnh năng động cựng lỳc. Cỏch tiếp cận này đó được ỏp dụng tại Trung quốc, Việt Nam, Mauritius và cỏc nền kinh tế thành cụng khỏc.
Cú sự khỏc biệt sõu sắc giữa cỏch tiếp cận kinh tế học cơ cấu mới và cũ trờn phương diện cỏc mục tiờu và cỏch thức can thiệp của Nhà nước vào cỏc hoạt động kinh tế. Cỏc nhà kinh tế cấu trỳc cũ tư vấn cho cỏc Chớnh phủở cỏc nước đang phỏt triển phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tiờn tiến thõm dụng vốn bằng cỏc biện phỏp trực tiếp hành chớnh và biến dạng giỏ cả, chủ trương cỏc chớnh sỏch phỏt triển đi ngược lại lợi thế so sỏnh của một nền kinh tế (như chớnh sỏch tỷ giỏ cứng nhắc, hàng rào thuế quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu để bảo vệ cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ, tạo ra cỏc doanh nghiệp nhà nước trong hầu hết cỏc ngành). Ngược lại, cỏc
nhà kinh tế cấu trỳc mới nhấn mạnh vai trũ trung tõm của thị trường trong việc phõn bổ nguồn lực và cố vấn cho nhà nước đúng vai trũ tạo điều kiện để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh nõng cấp cụng nghiệp. Thất bại trong việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tiờn tiến thõm dụng vốn ở cỏc nước đang phỏt triển được xỏc
định nội sinh do sự khan hiếm tương đối của vốn tài trợ hoặc cấp thấp của cơ sở hạ
tầng cứng và cơ sở hạ tầng mềm. Phương phỏp tiếp cận kinh tế cơ cấu mới nhận ra rằng thay thế nhập khẩu là một hiện tượng tự nhiờn của một nước đang phỏt triển muốn di chuyển lờn nấc thang CNH trong quỏ trỡnh phỏt triển, miễn là nú phự hợp với sự thay đổi trong lợi thế so sỏnh của đất nước, phản ỏnh sự tớch luỹ vốn con người, vốn vật chất và thay đổi trong cơ cấu cỏc yếu tố đầu vàọ Nú bỏc bỏ chiến lược thay thế nhập khẩu dựa vào việc sử dụng cỏc chớnh sỏch tài khoỏ hoặc biến dạng khỏc để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tiờn tiến thõm dụng vốn, chi phớ cao, khụng phự hợp với lợi thế so sỏnh của đất nước. Lý thuyết kinh tế cơ cấu mới kết luận vai trũ của nhà nước trong việc đa dạng hoỏ và nõng cấp cụng nghiệp nờn được giới hạn ở việc cung cấp cỏc thụng tin về cỏc ngành cụng nghiệp mới, phối hợp cỏc khoản đầu tư liờn quan qua cỏc cụng ty khỏc nhau trong cựng một ngành cụng nghiệp, nuụi dưỡng cỏc ngành cụng nghiệp mới thụng qua ủ bệnh và khuyến khớch
đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời cải thiện cơ sở hạ tầng cứng và mềm để giảm chi phớ giao dịch và tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp.