Cỏc lý thuyết nhị nguyờn

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 33 - 39)

1.4.2.1. Lý thuyết nhị nguyờn của Arthus Lewis

Lý thuyết nhị nguyờn của Arthus Lewis (1954) bàn về sự phỏt triển ở cỏc nước nghốo cú tỷ trọng nụng nghiệp lớn. Lý thuyết này cho rằng ở cỏc nền kinh tế

cú hai khu vực kinh tế song song tồn tại: khu vực nụng nghiệp lớn cú đặc trưng là rất trỡ trệ, NSLĐ rất thấp, thu nhập thấp, tiết kiệm thấp và thiếu việc làm (dư thừa lao động); khu vực cụng nghiệp nhỏ, hiện đại cú đặc trưng NSLĐ cao, thu nhập cao, tiết kiệm cao và cú khả năng tự tớch luỹ. Lao động dư thừa trong khu vực nụng nghiệp là khụng hiệu quả, do đú sẽ di chuyển đến khu vực chế biến - chế tạo do bị

hấp dẫn bởi mức lương cao hơn mức lương trong khu vực nụng nghiệp, nhưng cố định vỡ nguồn cung lao động caọ Cỏc doanh nghiệp trong khu vực chế biến - chế

tạo sẽ tạo ra lợi nhuận vỡ mức giỏ của họ luụn cao hơn mức lương cố định. Lý thuyết này giảđịnh rằng lợi nhuận này sẽđược tỏi đầu tư, nú làm tăng lượng vốn và sẽ làm tăng năng lực sản xuất của khu vực chế biến - chế tạo, đồng thời, cầu lao

động cũng sẽ tăng. Nhiều lao động sẽ được tuyển dụng thờm từ khu vực nụng nghiệp dư thừa lao động, lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp tiếp tục tăng và được tỏi

đầu tư. Quỏ trỡnh này được giả định là tiếp tục cho đến khi tất cả lao động dư thừa trong nụng nghiệp chuyển sang khu vực chế biến - chế tạo ngày càng mở rộng. Vỡ vậy, theo Lewis để nền kinh tế tăng trưởng nhanh, cỏc quốc gia đang phỏt triển cần phải mở rộng khu vực cụng nghiệp hiện đại bằng mọi giỏ nhằm thu hỳt hết lượng lao động dư thừa trong nụng nghiệp chuyển sang. Lợi nhuận ngày càng lớn của khu vực cụng nghiệp chớnh là động lực tỏi đầu tư phỏt triển cho khu vực này và khi khu vực nụng nghiệp hết dư thừa lao động thỡ điều kiện để tăng trưởng kinh tế là phải quan tõm đến đầu tư cho cả hai khu vực [15]. Như vậy, đó cú sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế từ trạng thỏi nhị nguyờn đến một nền kinh tế cụng nghiệp phỏt triển.

Hỡnh 1.2. Mụ hỡnh tăng trưởng nhị nguyờn của Lewis

Nguồn: https://ib-economics.wikispaces.com/file/view/1.PNG/192628240/640x408/1.PNG

Trong những năm 1950, 1960, "mụ hỡnh kinh tế nhị nguyờn" đó được thừa nhận là nguyờn lý phổ biến để giải thớch quỏ trỡnh, cơ chế phỏt triển của những nước dư thừa lao động. Về cơ bản, nú cũng đó phản ỏnh được một số quy luật khỏch quan của sự vận động đối lập, chuyển hoỏ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp trong quỏ trỡnh CNH ở cỏc nước đang phỏt triển.

Tuy nhiờn, một số khiếm khuyết của mụ hỡnh này là cỏc giả thuyết đưa ra khụng phự hợp với thực tế của cỏc nước đang phỏt triển hiện naỵ Thứ nhất, ý tưởng về NSLĐ thấp trong khu vực nụng nghiệp khụng phải lỳc nào cũng đỳng, nú phụ

thuộc vào cỏc mựa trong năm, vớ dụ trong suốt thời gian thu hoạch, cầu về lao động nụng nghiệp cú thể vẫn caọ Thứ hai, khi cụng nghệ ngày càng cao, cầu về lao động của khu vực cụng nghiệp cú thể thấp hơn. Thứ ba, thu nhập cao hơn trong cỏc

Tiết kiệm được tỏi đầu tư Tăng trưởng vốn Khu vực nụng nghiệp truyền thống Khu vực chế biến chế tạo Khu vực chế biến chế tạo Khu vực chế biến chế tạo Tiết kiệm được tỏi đầu tư Tăng trưởng vốn >> >>

ngành cụng nghiệp khụng cú nghĩa là người dõn sẽ tiết kiệm nhiều hơn, họ cú thể

lựa chọn chi tiờu nhiều hơn cho hàng nhập khẩụ Thứ tư, giả định tất cả lợi nhuận của doanh nghiệp sẽđược tỏi đầu tư là một điểm yếu trong lý thuyết của Lewis. Thứ

năm, đối với nhiều nước kộm phỏt triển, di cư từ khu vực nụng thụn ra đụ thị quỏ lớn, vượt khả năng cung cấp việc làm của khu vực cụng nghiệp. Thứ sỏu, Lewis đó bỏ qua sự tăng trưởng cõn bằng giữa khu vực nụng nghiệp và khu vực cụng nghiệp, bởi vỡ cú tồn tại mối liờn kết giữa tăng trưởng nụng nghiệp và mở rộng cụng nghiệp

ở cỏc nước nghốọ Nếu một phần lợi nhuận khụng dành cho khu vực nụng nghiệp, quỏ trỡnh CNH cú thể bị ảnh hưởng (cú lẽ do nguồn cung cấp nguyờn liệu thụ giảm). Lý thuyết nhị nguyờn của Ạ Lewis tiếp tục được nhiều kinh tế gia nổi tiếng khỏc (như John Fei, Gustar Rainis, Harris) tiếp tục nghiờn cứu và phõn tớch. Luận cứ của họ xuất phỏt từ khả năng phỏt triển và tiếp nhận lao động của khu vực cụng nghiệp hiện đạị Khu vực này cú khả năng lựa chọn nhiều loại cụng nghệ sản xuất, trong đú cú cụng nghệ sử dụng nhiều lao động nờn về nguyờn tắc cú thể thu hỳt hết lực lượng lao động dư thừa ở khu vực nụng nghiệp. Việc di chuyển lao động được giảđịnh là do sự chờnh lệch đủ lớn về thu nhập của lao động giữa hai khu vực trờn quyết định (cỏc tỏc giả giả định rằng thu nhập của lao động cụng nghiệp tối thiểu cao hơn 30% so với lao động trong khu vực nụng nghiệp). Như vậy, khu vực cụng nghiệp chỉ cú thể thu hỳt lao động nụng nghiệp khi cú sự dư thừa lao động nụng nghiệp và chờnh lệch tiền cụng giữa hai khu vực đủ lớn. Và khi nguồn lao động dư

thừa ở khu vực nụng nghiệp ngày càng cạn dần thỡ khả năng duy trỡ sự chờnh lệch về tiền lương ngày càng khú khăn. Đến khi đú, việc tiếp tục di chuyển lao động nụng nghiệp sang cụng nghiệp sẽ làm giảm sản lượng nụng nghiệp, do đú sẽ làm giỏ cả nụng sản tăng lờn và kộo theo mức tăng tiền cụng tương ứng trong khu vực cụng nghiệp. Sự tăng mức tiền cụng lao động của khu vực cụng nghiệp đặt ra giới hạn về

mức cầu tăng thờm đối với lao động của khu vực nàỵ Như vậy, về mặt kỹ thuật, khu vực cụng nghiệp cú thể thu hỳt khụng hạn chế lượng lao động dư thừa ở khu vực nụng nghiệp nhưng về mặt thu nhập và độ co dón cung cầu thỡ khả năng tiếp nhận lao

động từ khu vực nụng nghiệp của khu vực cụng nghiệp là cú hạn. Bờn cạnh đú, khả

lượng nụng nghiệp, và ngay cả khi quỏ trỡnh chuyển dịch lao động dư thừa trong nụng nghiệp đó hoàn tất, sản lượng nụng nghiệp vẫn cú thể tăng lờn. Quỏ trỡnh dịch chuyển lao động khụng diễn ra liờn tục mà dừng ở giới hạn mà năng suất biờn của lao

động trong nụng nghiệp bắt đầu lớn hơn khụng. Mặt khỏc, lao động trong nụng nghiệp khụng phải lỳc nào cũng dư thừa mà tỡnh trạng thiếu thừa luụn song song tồn tại: thiếu lao động cú kỹ năng, thừa lao động phổ thụng; thiếu lao động trong mựa vụ

căng thẳng, thừa lao động lỳc nụng nhàn. Để hạn chế việc giảm sản lượng khi vẫn muốn rỳt thờm lao động thỡ phải đầu tư vào nụng nghiệp và họ đi đến kết luận rằng cụng nghiệp húa sẽ gặp khú khăn nếu chỉ dựa vào bản thõn cụng nghịờp.

Một hướng phõn tớch khỏc dựa trờn lý thuyết nhị nguyờn là phõn tớch khả năng di chuyển lao động từ nụng thụn (khu vực nụng nghiệp) ra thành thị (khu vực cụng nghiệp) mà Todaro là một điển hỡnh. Quỏ trỡnh di chuyển lao động chỉ suụn sẻ khi tổng cung về lao động từ khu vực nụng nghiệp phự hợp với tổng cầu ở khu vực cụng nghiệp. Sự di chuyển này khụng những phụ thuộc vào chờnh lệch thu nhập mà cũn phụ thuộc vào xỏc suất tỡm được việc làm đối với lao động nụng nghiệp. Một cỏch tổng quỏt, khi phõn tớch sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai lĩnh vực sản xuất quan trọng nhất của nền kinh tế cỏc nước đang phỏt triển, lý thuyết nhị nguyờn và cỏc phỏt triển của nú đó

đi từ việc cho rằng chỉ cần tập trung vào phỏt triển cụng nghiệp mà khụng quan tõm

đến sự phỏt triển của khu vực nụng nghiệp đến việc chỉ ra những hạn chế của nú và như vậy, khu vực nụng nghiệp cần được quan tõm thớch đỏng trong quỏ trỡnh CNH.

1.4.2.2. Mụ hỡnh hai khu vực của trường phỏi tõn cổ điển

Phờ phỏn quan điểm dư thừa lao động trong nụng nghiệp của trường phỏi cổ điển (Ạ Lewis) và thực hiện những nghiờn cứu khỏc biệt về mối quan hệ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp trong quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nhà kinh tế đại diện cho trường phỏi tõn cổ điển xem khoa học cụng nghệ

là yếu tố trực tiếp và mang tớnh quyết định đến tăng trưởng kinh tế [15].

Dưới sự tỏc động của khoa học cụng nghệ, cỏc nhà kinh tế thuộc trường phỏi tõn cổ điển cho rằng yếu tố ruộng đất trong nụng nghiệp khụng cú điểm dừng, con người cú thể cải tạo và nõng cao chất lượng ruộng đất. Khu vực nụng nghiệp khụng cú biểu hiện trỡ trệ tuyệt đối, một sự gia tăng lao động trong nụng nghiệp vẫn tạo ra

một mức tổng sản phẩm cao hơn, do đú, khụng cú lao động dư thừa để chuyển sang khu vực khỏc mà khụng làm giảm sản lượng nụng nghiệp, nhưng mức tăng lờn của tổng sản phẩm ngày càng giảm đị Do tiền cụng lao động trong nụng nghiệp được trả theo mức sản phẩm cận biờn của lao động nờn khi tăng quy mụ sử dụng lao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động, tiền cụng trả cho lao động của khu vực này ngày càng ớt. Vỡ vậy, để thu hỳt lao động từ nụng nghiệp chuyển sang, khu vực cụng nghiệp ngay khi xuất hiện phải trả mức tiền cụng lao động cao hơn mức tiền cụng của khu vực nụng nghiệp, và mức tiền cụng này phải tăng dần theo xu hướng sử dụng ngày càng nhiều lao động.

Điều đú cho thấy sự bất lợi ngày càng lớn trong trao đổi giữa hai khu vực luụn thuộc về phớa cụng nghiệp khi cầu lao động trong khu vực này tăng lờn trong quỏ trỡnh thực hiện tỏi đầu tư phỏt triển.

Theo lập luận trờn, cỏc nhà kinh tế học tõn cổđiển cho rằng khi xuất hiện khu vực cụng nghiệp thỡ ngay từ đầu, phải quan tõm đầu tư cho cả hai khu vực theo hướng: nõng cao NSLĐ ở khu vực nụng nghiệp để khi rỳt bớt lao động trong nụng nghiệp cũng khụng ảnh hưởng đến sản lượng lương thực thực phẩm, giỏ nụng sản khụng tăng, giảm sức ộp tăng tiền cụng lao động cụng nghiệp; và khu vực cụng nghiệp cần đầu tư theo chiều sõu để giảm bớt ỏp lực về cầu lao động, đồng thời khu vực này cần tập trung vào sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu để đổi lấy lương thực, thực phẩm nhập khẩụ Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào động lực tớch luỹở cả hai khu vực kinh tế, trong đú khu vực cụng nghiệp cần được ưu tiờn, quan tõm hơn [15].

Như vậy, nếu theo mụ hỡnh của Lewis, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú thể

sao nhóng khu vực nụng nghiệp cho đến khi khu vực này hết lao động dư thừa, thỡ theo mụ hỡnh tõn cổđiển, cần phải cú sự cõn đối giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp. Tuy nhiờn, cả hai mụ hỡnh đều nhất trớ rằng việc bỏ qua năng suất nụng nghiệp chắc chắn sẽ làm suy yếu triển vọng cho CNH trong dài hạn.

1.4.2.3. Mụ hỡnh hai khu vực của Harry T. Oshima

Dựa trờn những đặc điểm khỏc biệt trong sản xuất nụng nghiệp ở cỏc nước chõu Á và chõu Âu, nhà kinh tế học Nhật Bản Oshima đó đưa ra mụ hỡnh phỏt triển hai khu vực ở cỏc nước chõu Á khi nghiờn cứu “Tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước chõu Á giú mựa” [73]. ễng đó đề xuất những quan điểm mới về mối quan hệ cụng -

nụng nghiệp trong sự quỏ độ về cơ cấu từ nền kinh tế do nụng nghiệp chiếm ưu thế

sang nền kinh tế cụng nghiệp trong điều kiện cụ thể của cỏc nước đang phỏt triển thuộc khu vực chõu Á giú mựa với đặc trưng cơ bản của sản xuất nụng nghiệp là tớnh chất thời vụ rất rừ rệt [15].

Oshima đó phõn tớch quỏ trỡnh tăng trưởng theo cỏc giai đoạn:

Giai đoạn đầu: tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi để thực hiện mục tiờu giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụở khu vực nụng nghiệp theo hướng tăng cường

đầu tư phỏt triển nụng nghiệp bằng biện phỏp đa dạng húa sản xuất nụng nghiệp. Dấu hiệu kết thỳc giai đoạn này là khi chủng loại nụng sản sản xuất ra ngày càng nhiều với quy mụ lớn, nhu cầu cung cấp cỏc yếu tố đầu vào cho sản xuất nụng nghiệp tăng cao và xuất hiện yờu cầu chế biến nụng sản với quy mụ lớn nhằm tăng cường tớnh chất hàng húa trong sản xuất nụng sản, đặt ra vấn đề phỏt triển ngành cụng nghiệp và thương mại dịch vụ với quy mụ lớn.

Giai đoạn hai là hướng tới việc làm đầy đủ bằng cỏch đầu tư phỏt triển đồng thời cả nụng nghiệp và cụng nghiệp. Giai đoạn này cần đầu tư phỏt triển cỏc ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ theo chiều rộng. Dấu hiệu kết thỳc giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng việc làm cú biểu hiện lớn hơn tốc độ tăng trưởng lao động, làm cho thị trường lao động bắt đầu bị thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lờn.

Giai đoạn sau khi cú việc làm đầy đủ là thực hiện phỏt triển cỏc ngành kinh tế

theo chiều sõu nhằm giảm bớt cầu lao động. Quỏ trỡnh CNH diễn ra qua nhiều bước,

được tiến hành liờn tục, kộo dài trong nhiều năm. Nụng nghiệp sẽ chuyển dần dần sang sản xuất bằng cơ giới húa và cỏc phương phỏp sinh học được ứng dụng rộng rói để tăng sản lượng. Mỏy múc và phương tiện vận tải cơ giới ngày càng được mở rộng tạo điều kiện cho việc thu hỳt lao động từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp mà sản lượng trong khu vực nụng nghiệp vẫn tăng lờn. Cỏc ngành cụng nghiệp thay thế

nhập khẩu bắt đầu tỡm thị trường nước ngoài để tiờu thụ sản phẩm của mỡnh. Do những ngành này là những ngành thõm dụng lao động, vốn đầu tư ớt, cụng nghệ khụng mấy phức tạp nờn khả năng cạnh tranh sản phẩm của chỳng cú xu hướng ngày càng tăng. Việc mở rộng cỏc ngành này đồng nghĩa với sự thiếu hụt cung lao động ở khu vực nụng nghiệp cho khu vực cụng nghiệp khi thị trường nụng thụn đạt đến trạng thỏi toàn

dụng nhõn cụng, tiền cụng tăng lờn đồng thời khu vực dịch vụ cũng mở rộng. Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhằm đỏp ứng cho sự phỏt triển của khu vực nụng nghiệp và cụng nghiệp thay thế nhập khẩu và cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩụ

Khi giai đoạn chuyển dịch từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp được hoàn thành thỡ nền kinh tế bước sang một giai đoạn tiếp theo là giai đoạn dịch chuyển từ cụng nghiệp sang dịch vụ.

Túm lại, trong mụ hỡnh của Oshima tăng trưởng bắt đầu bằng việc tăng cụng

ăn việc làm cho những thỏng nụng nhàn bằng việc đa dạng húa hoạt động nụng nghiệp mà khụng cú sự dịch chuyển lao động từ khu vực này sang cỏc khu vực khỏc. Tiếp đú là thu hỳt lao động nhàn rỗi vào cỏc ngành cụng nghiệp thõm dụng lao động, như mụ hỡnh Lewis - Fei - Ranis đó chỉ rạ Điều đú sẽ làm cho thu nhập của người nụng dõn tăng lờn, tạo cơ hội mở rộng thị trường cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ. Nền kinh tế quỏ độ từ sản xuất nụng nghiệp sang sản xuất cụng nghiệp. Khi thị trường lao động rơi vào tỡnh trạng thiếu cung thỡ tiền cụng thực tế sẽ

tăng nhanh, cơ giới húa sẽ được sử dụng phổ biến trong nụng nghiệp và cụng

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 33 - 39)