Một số chớnh sỏch liờn quan đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 70 - 81)

Chương 2 của luận ỏn tập trung vào một số chớnh sỏch liờn quan đến sự CDCCN kinh tế và mụ tả thực trạng CDCCN kinh tếở Việt Nam giai đoạn 1989 - 2014.

2.1. Một số chớnh sỏch liờn quan đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam ở Việt Nam

Lý thuyết kinh tế hiện đại cho rằng khụng thể xem nhẹ vai trũ của nhà nước trong quỏ trỡnh CNH. Nhà nước cú thể ỏp dụng nhiều chớnh sỏch để đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH bao gồm: chớnh sỏch cụng nghiệp, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch tớn dụng và chớnh sỏch cỏn cõn thanh toỏn quốc tế… Trong chớnh sỏch cụng nghiệp, nhà nước cú thể phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cơ bản, khu vực doanh nghiệp nhà nước, đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng. Chớnh sỏch thuế được sử dụng để vừa cú thể

giỳp động viờn cỏc nguồn lực phục vụ CNH, vừa cú tỏc dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, vừa cú tỏc dụng bảo hộ sản xuất cụng nghiệp non trẻ trong nước. Chớnh sỏch tớn dụng cú khả năng tạo thờm nguồn vốn ưu đói, cần thiết cho cỏc ngành cụng nghiệp ưu tiờn, đồng thời cũng cú khả năng điều chỉnh giỏ tương đối theo hướng cú lợi cho sản xuất cụng nghiệp. Chớnh sỏch cỏn cõn thanh toỏn thường đi kốm với chiến lược CNH thay thế nhập khẩu hay CNH theo hướng xuất khẩụ

Cú ba nhúm chớnh sỏch kinh tếđó và đang được thực hiện:

Thứ nhất là nhúm cỏc chớnh sỏch xúa bỏ cỏc rào cản, tạo điều kiện cho thị

trường phỏt triển.

Thứ hai là nhúm cỏc chớnh sỏch định hướng, hỗ trợ quỏ trỡnh chuyển dịch cơ

cấu kinh tế. Định hướng bằng cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế

- xó hộị Hỗ trợ, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thụng qua

đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế, đầu tư phỏt triển cỏc lĩnh vực như: nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ, y tế, giỏo dục, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Thứ ba là nhúm cỏc chớnh sỏch kiểm soỏt, hạn chế những mặt trỏi của cơ chế

Cỏc cụng cụ hoạch định phỏt triển ở Việt Nam hỡnh thành một chuỗi mang tớnh thống nhất, logic và kế tiếp nhau bao gồm: chiến lược - quy hoạch - kế hoạch 5 năm - kế hoạch hàng năm và cỏc chương trỡnh, đề ỏn, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hộị.. Quy hoạch (bao gồm: quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội; quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu) được xõy dựng dựa trờn chiến lược. Chiến lược và quy hoạch phỏt triển sẽ được cụ thể húa theo từng giai đoạn ngắn hơn bằng cỏc kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm và cỏc chương trỡnh, đề ỏn, dự ỏn phỏt triển [5].

Quyết tõm CNH, HĐH nền kinh tế được thể hiện trong rất nhiều cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề ỏn, chương trỡnh… đó được phờ duyệt và cụng bố

rộng róị Tuy nhiờn, chiến lược CNH của Việt Nam khụng được giải thớch đầy đủ

trong bất cứ một văn bản chớnh thức nào của chớnh phủ. Theo Vừ Đại Lược (2007), “chớnh sỏch của nước ta hiện nay về căn bản đang là chớnh sỏch khuyến khớch thay thế nhập khẩu, bảo hộ thị trường trong nước” [21]. Cả hai chớnh sỏch này trờn thực tếđều là hệ quả tất yếu của chủ trương CNH, HĐH nhằm xõy dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện nền cụng nghiệp cũn ở trỡnh độ thấp. Cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp trong thời gian gần đõy mặc dự đó được điều chỉnh theo hướng: hạn chế sử dụng cỏc biện phỏp can thiệp cú tớnh hành chớnh và trực tiếp, tăng cường chức năng thỳc đẩy và hỗ trợ phỏt triển nhằm mục đớch thỳc đẩy tăng trưởng và gia tăng năng suất cụng nghiệp, nhưng chớnh sỏch cụng nghiệp của Việt Nam hiện nay vẫn mang đậm dấu ấn của chớnh sỏch cụng nghiệp kiểu cũ, trong đú nhà nước duy trỡ sự can thiệp và thiờn vị đối với những khu vực và ngành được ưu tiờn, trong nhiều trường hợp bất chấp hiệu quả và lợi thế so sỏnh. Chiến lược CNH nhanh, thậm chớ “đốt chỏy giai đoạn” thường đũi hỏi một lượng vốn rất lớn vỡ núi chung cỏc ngành cụng nghiệp nền tảng và hiện đại được lựa chọn làm xương sống của nền kinh tế rất thõm dụng vốn [22]. Một quyết sỏch quan trọng của chớnh phủ là hỡnh thành cỏc tập đoàn nhà nước chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp nặng chủ yếu để

thay thế nhập khẩu nhằm tạo nờn những tập đoàn lớn, cú tớnh cạnh tranh quốc tế. Do đú, trong một thời gian dài, Việt Nam đó bảo hộ cỏc ngành thay thế nhập khẩu,

để phự hợp với cỏc cam kết quốc tế và quy định của Tổ chức thương mại thế giới WTỌ Mõu thuẫn căn bản trong chớnh sỏch cụng nghiệp của Việt Nam là nỗ lực hướng tới năng lực cạnh tranh quốc tế trong khi cố gắng bảo vệ những ngành chủ đạo của nền kinh tế khỏi cạnh tranh toàn cầụ

Việt Nam đó thực hiện sự chuyển đổi vượt bậc kể từ năm 1989 từ nền kinh tế

kế hoạch tập trung được điều phối thụng qua sự phõn bổ cỏc yếu tố đầu vào và sản lượng trờn cơ sở hành chớnh sang nền kinh tế chủ yếu vận hành theo cơ chế thị

trường. Sau hơn 20 năm tiến hành CNH, chỳng ta đó trải qua 4 kế hoạch 5 năm từ

năm 1991 đến năm 2010 và đang ở năm thứ tư của kế hoạch 5 năm lần thứ năm 2011 - 2015. Kể từ năm 1991 đến nay, nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 5 năm đầu 1991 - 1995, và kộo dài đến hết năm 1996 trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á. Đõy là thời kỳ nền kinh tế cú sức bật mạnh nhất nhờ vào động lực đổi mới dựa trờn ba trụ cột: (i) chuyển đổi từ nền kinh tế kế

hoạch hoỏ tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường; (ii) phỏt triển nền kinh tế

nhiều thành phần trong đú khu vực dõn doanh đúng vai trũ ngày càng quan trọng; (iii) chủđộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giớị Trong ba trụ cột đú động lực đổi mới thể chế kinh tế (chuyển sang thể chế kinh tế thị trường) đúng vai trũ quan trọng nhất trong việc tạo ra một mụi trường kinh tế thị trường cú tớnh cạnh tranh và năng

động. Thời kỳ này, thỏch thức đối với Việt Nam là phải cú một chiến lược tăng trưởng cụng nghiệp bền vững và xuất khẩu hàng cụng nghiệp chế biến - chế tạọ Việt Nam đó mở cửa để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc ngành cụng nghiệp chế biến - chế tạo thõm dụng lao động và cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú khả năng cạnh tranh quốc tế. Năm 1994, triển vọng xuất khẩu và sức hấp dẫn của Việt Nam với cỏc nhà đầu tư quốc tế đó được mở rộng. Sự mở rộng nhanh chúng của xuất khẩu hàng cụng nghiệp chế biến - chế tạo chủ yếu dựa vào cỏc doanh nghiệp sở hữu nước ngoàị Phần lớn cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp sản xuất cho thị

trường nội địa thuộc sở hữu trong nước, và đa phần trong số đú thuộc sở hữu nhà nước. Sau đú, động lực tạo ra sức bật giảm dần và cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực đó làm nền kinh tế trở nờn trỡ trệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế bị kộo lựi từ năm 1997 đến năm 2000, mà đỏy của suy giảm là năm 1999. Tuy nhiờn từ nửa sau của

thập niờn 1990, cỏc yếu tố then chốt của cơ cấu cụng nghiệp Việt Nam tồn tại vào thập niờn đầu của thế kỷ 21 cũng đó được hỡnh thành. Cỏc ngành cụng nghiệp nặng gần như hoàn toàn thuộc sở hữu của cỏc doanh nghiệp nhà nước cấp trung ương và hoạt động đằng sau cỏc hàng rào thuế quan caọ Đến thời kỳ 2001 - 2005, tỡnh hỡnh kinh tế khu vực và thế giới diễn biến thuận lợi, cựng với sự tiếp tục cải cỏch thể chế

(nổi bật là sự ra đời của: Luật doanh nghiệp năm 2000; Luật đất đai năm 2003; Luật

đầu tư năm 2005, …), sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực tư nhõn trong nước, nền kinh tế nước ta được thổi một luồng sinh khớ mới, tốc độ tăng trưởng phục hồi mặc dự chưa lấy lại được đà tăng trưởng như những năm 1992 - 1996. Trong thời kỳ

này, nền cụng nghiệp gia cụng phỏt triển mạnh mẽ, tỷ trọng giỏ trị gia tăng so với giỏ trị sản xuất (VA/GO) trong cỏc ngành cụng nghiệp giảm sỳt. Cơ cấu cụng nghiệp Việt Nam trong nửa cuối thập niờn 1990 và nửa đầu những năm 2000 chủ

yếu gồm hai khu vực: khu vực cụng nghiệp nặng chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước, cú chi phớ cao và năng lực cạnh tranh thấp; khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài cú chi phớ thấp và năng lực cạnh tranh quốc tế caọ Trong thời kỳ 2005 - 2010, tăng trưởng kinh tế giảm dần từ năm đầu của kế hoạch 5 năm lần thứ tư. Sự yếu kộm về thể chế đó tạo ra bong búng của hai thị trường: chứng khoỏn và bất động sản bựng nổ vào năm 2006 - 2007. Do đú, phải mất ba năm đầu của kế hoạch để tập trung đối phú với tỏc động từ bờn ngoài và khắc phục sự bất ổn từ bờn trong của nền kinh tế. Tốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ tăng trưởng kinh tế chạm đỏy vào năm 2009 do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầụ Nhờ “gúi kớch thớch kinh tế” ỏp dụng trong 2 năm 2009 - 2010, năm 2010 nền kinh tế hồi phục tăng trưởng. Thay đổi chớnh sỏch lớn của thời kỳ này vào năm 2007 đó dẫn đến sự thay đổi đỏng kể về cơ cấu cụng nghiệp Việt Nam. Việc gia nhập WTO buộc cỏc ngành cụng nghiệp thuộc sở hữu nhà nước từng được bao bọc nhờ đứng sau cỏc hàng rào bảo hộ cao phải nhanh chúng trở nờn cú sức cạnh tranh quốc tế.

Điểm đỏng chỳ ý là trong tất cả cỏc kế hoạch 5 năm đều cú nội dung “đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế”, nhưng trờn thực tế khụng cú chớnh sỏch (thể hiện qua hệ thống luật phỏp và cỏc cụng cụ điều tiết vĩ mụ) thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ

CNH của nhà nước, thậm chớ chưa hề cú một sự giải thớch đầy đủ về nội hàm và cỏch đo lường mục tiờu phỏt triển về “cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại”. Trải qua chặng đường hơn 20 năm tiến hành CNH, HĐH đất nước, do Đại hội VII (1991) đề ra với 4 kế hoạch 5 năm, nhưng nền kinh tế chưa ra khỏi giai đoạn 1 trong 4 giai đoạn của quỏ trỡnh CNH (giai đoạn 1: gia cụng, lắp rỏp, xuất khẩu thụ, lao động rẻ, dựa vào nước ngoài; giai đoạn 2: hỡnh thành cụng nghiệp hỗ

trợ, sản xuất linh kiện phụ kiện, xuất khẩu tinh, phụ thuộc một phần vào nước ngoài; giai đoạn 3: làm chủ cụng nghệ và quản lý, cú năng lực tự sản xuất hàng húa chất lượng cao, cú quan hệ tương thuộc với nước ngoài; giai đoạn 4: cỏc nền kinh tế

cụng nghiệp húa hàng đầu thế giới), nhưng mục tiờu cú ý nghĩa quyết định sự thành cụng của quỏ trỡnh CNH là chuyển nền kinh tế từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 (trong 4 giai đoạn) đó khụng đạt được.

Bước vào năm 2011, năm đầu tiờn của kế hoạch 5 năm lần thứ năm, nền kinh tế lõm vào tỡnh trạng tỏi lạm phỏt cao, bất ổn vĩ mụ và dấu hiệu trỡ trệ. Rồi năm 2012, 2013 qua đi, nền kinh tế vừa phải chống chọi với những khú khăn do tỏc động từ bờn ngoài vừa phải khắc phục những bất ổn về cơ cấu kinh tế từ bờn trong. Năm 2012 là thời điểm khởi động mạnh mẽ quỏ trỡnh tỏi cơ cấu nền kinh tế (tập trung vào 3 lĩnh vực: đầu tư cụng; thị trường tài chớnh mà trọng tõm là hệ thống ngõn hàng thương mại; và doanh nghiệp nhà nước mà trọng tõm là cỏc tập đoàn và tổng cụng ty nhà nước) gắn với đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng (từ tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thỏc tài nguyờn thụ, lao động rẻ, tăng vốn đầu tư, phỏt triển cụng nghiệp gia cụng … sang tăng trưởng dựa vào tăng giỏ trị gia tăng, năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh). Đõy là một chủ trương đỳng đắn để rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước. Năm 2013 được coi là năm bản lề thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ

năm, Việt Nam vẫn chưa thoỏt khỏi chu kỳ tăng trưởng kinh tế chậm kể từ sau khủng hoảng 2008. Đõy cũng là năm Chớnh phủ xỏc định, một trong những nhiệm vụ trọng tõm là tỏi cơ cấu nền kinh tếđể phỏt triển bền vững để đỏp ứng những đũi hỏi cấp thiết của nền kinh tế và phự hợp với xu hướng tỏi cấu trỳc kinh tế thế giới.

Một trong những sự kiện kinh tế nổi bật năm 2013 là “Đề ỏn tổng thể tỏi cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng theo hướng nõng cao chất lượng,

hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020” đó được thụng qua vào thỏng 2/2013 (tại quyết định số 339/QĐ-TTg) cựng với một sốđề ỏn chuyờn biệt tỏi cơ cấu một số lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế (như: Đề ỏn cơ cấu lại cỏc tổ chức tớn dụng giai đoạn 2011-2015 được phờ duyệt thỏng 3/2012; Đề ỏn tỏi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tõm là tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 được phờ duyệt thỏng 7/2012; Đề ỏn tỏi cấu trỳc thị trường chứng khoỏn và doanh nghiệp bảo hiểm được phờ duyệt thỏng 12/2012; gần đõy, Đề ỏn tỏi cơ cấu ngành nụng nghiệp theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng và phỏt triển bền vững cũng đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt vào thỏng 6/2013). Ba lĩnh vực

được xỏc định là trọng tõm tỏi cơ cấu bao gồm: đầu tư cụng; hệ thống tài chớnh- ngõn hàng và doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời, tiến trỡnh tỏi cơ cấu kinh tế cần gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện ba khõu đột phỏ chiến lược giai đoạn 2011 - 2020 (về thể chế kinh tế, nguồn nhõn lực và kết cấu hạ tầng), và gắn kết hài hũa với cỏc biện phỏp chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng, núi cỏch khỏc là với cỏc chớnh sỏch liờn quan đến chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng, vớ dụ như Chiến lược quốc gia về

tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhỡn đến năm 2050, chiến lược phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp ỏp dụng cụng nghệ cao đến năm 2020; chiến lược sản xuất sạch hơn trong cụng nghiệp đến năm 2020. Sau khi phờ duyệt Đề ỏn, Thủ

tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg (ngày 19/6/2013) về một số

nhiệm vụ triển khai trong ba năm 2013-2015 nhằm thực hiện Đề ỏn, trong đú xỏc

định danh mục gồm 58 nhiệm vụ cụ thể ưu tiờn thực hiện trong giai đoạn 2013 - 2015, chỉ định cụ thể thời hạn hoàn thành và kết quả phải đạt được. Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2014 đó được Quốc hội thụng qua trờn cơ sởđẩy mạnh thực hiện ba đột phỏ chiến lược (do Đại hội XI của Đảng đề ra trong chiến lược mười năm 2011 - 2020), đú chớnh là những giải phỏp chủ yếu nhằm thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước. Cụng nghiệp là ngành

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 70 - 81)