Năng suất lao động của cỏc ngành và nền kinh tế

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 94 - 98)

Như trong phần tổng quan nghiờn cứu đó đề cập, khoảng cỏch lớn về năng suất giữa cỏc ngành là một thực tế cơ bản ở cỏc quốc gia, đặc biệt là ở cỏc quốc gia

năng suất thấp đến cỏc hoạt động năng suất cao hơn, năng suất tổng thể sẽ tăng lờn và thu nhập cũng tăng lờn. Và như vậy, sự phõn bổ nguồn lực giữa cỏc ngành (chuyển dịch cơ cấu ngành) theo hướng ngày càng hiệu quả là một động lực quan trọng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do đú, mục 2.4 phỏc họa một số nột về NSLĐ

của cỏc ngành và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1995 – 2014.

2.4.1. Năng sut lao động ca cỏc ngành và nn kinh tế

Trong luận ỏn này, NSLĐ được tớnh bằng tỷ số của sản lượng (tỷ đồng theo giỏ so sỏnh năm 2010) và số lao động (nghỡn lao động). Cú thể thấy rằng NSLĐ của nền kinh tế Việt Nam liờn tục được cải thiện trong thời kỳ 1995–2014 (hỡnh 2.16).

Đơn vị: triệu đồng.

Hỡnh 2.16. Năng suất lao động của Việt Nam, 1995-2014 (giỏ so sỏnh 2010).

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu của Tổng cụcThống kờ

Hỡnh 2.17 cho thấy khoảng cỏch lớn về NSLĐ giữa cỏc ngành kinh tếở Việt Nam. Trong thời kỳ 1995 – 2014, NSLĐ của ngành cụng nghiệp gấp khoảng 5 đến 7 lần NSLĐ ngành nụng nghiệp, và NSLĐ ngành dịch vụ gấp khoảng 3 đến 6 lần NSLĐ ngành nụng nghiệp. Hơn nữa, khoảng cỏch NSLĐ giữa ngành cụng nghiệp và nụng nghiệp cú xu hướng ngày càng lớn, cũn khoảng cỏch NSLĐ giữa ngành dịch vụ và ngành nụng nghiệp xu hướng thu hẹp dần nhưng tốc độ thu hẹp rất chậm. Xột theo xu thế biến động, NSLĐ bỡnh quõn toàn nền kinh tế liờn tục tăng lờn và cú mức tăng khỏ.Tuy nhiờn, mức NSLĐ bỡnh quõn của nền kinh tế đạt được cũn thấp, chỉ cao hơn năng suất của ngành nụng nghiệp và kộm hơn hẳn so với mức

năng suất của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ (hỡnh 2.17). NSLĐ của nước ta cũn thấp do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn do những ngành cú NSLĐ

thấp lại chiếm tỷ trọng lao động cao (như nụng nghiệp), cú nguyờn nhõn do chất lượng lao động mà biểu hiện trước hết ở tỷ lệ lao động cú việc làm đó qua đào tạo cũn rất thấp (dưới 20%) và tăng chậm, ngay cả số đó qua đào tạo thỡ cơ cấu cũng cũn nhiều điểm chưa hợp lý. Năng suất thấp là yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế cả

về tốc độ và cả về tớnh bền vững của tăng trưởng. Năng suất thấp cũng là vấn đề đỏng lo ngại đối với khả năng cạnh tranh trong tương lai của Việt Nam trong bối cảnh tăng cường hội nhập.

So với cỏc ngành khỏc, ngành cụng nghiệp tuy cú mức năng suất cao nhất, nhưng do tỷ trọng lao động cụng nghiệp nhỏ (khoảng 20%), tốc độ thu hỳt lao động vào ngành cụng nghiệp chậm, khụng đủđể tạo ra sự chuyển biến về mặt cơ cấu, hơn nữa, chất lượng lao động cụng nghiệp cũn hạn chế (biểu hiện ở tỷ trọng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật trỡnh độ cao trong ngành rất thấp) nờn khụng thể tạo ra sự

chuyển biến mạnh mẽ đối với NSLĐ chung của nền kinh tế. Điểm đỏng lưu ý là NSLĐ cụng nghiệp lại giảm trong cỏc năm 2012, 2013. Điều này chứng tỏ sự gia tăng NSLĐ của ngành cụng nghiệp, ngành đúng vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, cũn thiếu nền tảng vững chắc.

Hỡnh 2.17 cũng cho thấy trải qua một thời gian dài trong trạng thỏi ổn định, NSLĐ của ngành dịch vụđó được cải thiện đỏng kể, kể từ năm 2011.

Hỡnh 2.17. NSLĐ của cỏc ngành và nền kinh tế Việt Nam, 1995-2014

So với một số quốc gia thuộc khối ASEAN và khu vực Chõu Á, mức NSLĐ

của Việt Nam đạt được cũn rất khiờm tốn. Nếu phộp so sỏnh được thực hiện với Singapore (nước cú mức NSLĐ cao nhất khối ASEAN và Chõu Á), thỡ NSLĐ của Việt Nam chỉ bằng 1/20 năm 2000, và bằng1/14 năm 2012. Mặc dự cú thể coi đõy là một tớn hiệu tương đối tớch cực, song khụng thể phủ nhận thực tế là khoảng cỏch về

năng suất của Việt Nam so với nền kinh tế thành cụng dẫn đầu trong khu vực ngày một xa hơn trong trong quỏ trỡnh cố gắng thực hiện những nỗ lực “bắt kịp”. Trong khối ASEAN, NSLĐ của Việt Nam: năm 2000, so với Malaysia chỉ bằng 1/8, so với Thỏi Lan bằng 1/4, so với Indonesia bằng 1/3, so với Philippin bằng 1/2, và so với NSLĐ trung bỡnh của khối ASEAN bằng khoảng 1/3; năm 2010, so với Malaysia bằng 1/6, so với Thỏi Lan bằng 1/3, so với Philippin bằng 1/2, và gần bằng một nửa NSLĐ của khối ASEAN; năm 2012, khoảng cỏch giữa NSLĐ của Việt Nam và cỏc nền kinh tế khỏc trong khối ASEAN khụng những khụng được rỳt ngắn so với thời

điểm năm 2010 mà cũn cú dấu hiệu bị bỏ lại xa hơn ở phớa saụ

Bảng 2.3. So sỏnh mức NSLĐ của Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực và trờn thế giới

Tờn nước và vựng lónh thổ Mức NSLĐ (nghỡn USD) 2000 2010 2012 Singapore 95.3 113.7 114.4 Japan 60.3 66.2 66.9 Korea 40.0 53.8 54.8 China 5.6 14.5 16.9 Malaysia 36.4 45.0 46.6 Thailand 16.9 21.8 22.9 Philippines 11.3 13.7 14.7 Indonesia 13.1 18.1 20.0 Việt Nam 4.7 7.4 7.9 Lao 4.5 7.1 7.9 Cambodia 2.7 4.1 4.6 Myanmar 2.3 6.1 6.7 ASEAN 12.5 16.7 18

Ghi chỳ: GDP giỏ cơ bản trờn 1 lao động theo sức mua tương đương 2011, tham chiếu năm 2012.

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 94 - 98)