Lý thuyết tăng trưởng bất cõn đối

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 41 - 44)

Ngược lại với quan điểm của những người ủng hộ lý thuyết phỏt triển cõn

đối, những đại diện tiờu biểu của lý thuyết tăng trưởng bất cõn đối lại nhấn mạnh rằng cỏc nguồn lực hạn chế nờn được tập trung ưu tiờn phỏt triển cỏc khu vực, cỏc lĩnh vực quan trọng, và cỏc cỏc lĩnh vực ưu tiờn phỏt triển đú sẽ dẫn dắt và thỳc đẩy sự phỏt triển của toàn bộ nền kinh tế. Hirschman (1958) cho rằng cỏc nước kộm phỏt triển cú đặc điểm chung là: mức GNI bỡnh quõn đầu người thấp, tăng trưởng GNI bỡnh quõn đầu người cũng thấp, năng suất thấp, phụ thuộc lớn vào nụng nghiệp, cơ cấu cụng nghiệp lạc hậu, cụng nghệ lạc hậu, tỷ lệ tiờu dựng cao và tỷ lệ

tiết kiệm thấp, tốc độ tăng dõn số cao và gỏnh nặng phụ thuộc, thất nghiệp lớn và thiếu việc làm. Những đặc điểm đú dẫn đến cỏc nguồn lực khan hiếm hoặc cơ sở hạ

tầng khụng đầy đủ để khai thỏc cỏc nguồn lực nàỵ Do thiếu cỏc nhà đầu tư và cỏc doanh nghiệp, dũng tiền cú thể khụng được hướng vào tất cả cỏc ngành khỏc nhau

nền kinh tế là phương thức phỏt triển tốt nhất, và nếu nền kinh tế đang tiến về phớa trước thỡ nhiệm vụ của cỏc chớnh sỏch là phải tiếp tục duy trỡ sự mất cõn đốị

Sự phỏt triển khụng đồng đều của cỏc ngành khỏc nhau thường tạo ra cỏc

điều kiện cho sự phỏt triển nhanh chúng. Khẳng định này được đưa ra dựa trờn những luận cứ sau: thứ nhất, việc phỏt triển khụng cõn đối sẽ kớch thớch đầu tư vỡ nếu cung bằng cầu trong tất cả cỏc ngành sẽ triệt tiờu động lực đầu tư nõng cao năng lực sản xuất, để phỏt triển được cần phải đầu tư vào một số ngành nhất định, tạo ra một cỳ hớch thỳc đẩy và cú tỏc dụng lụi kộo đầu tư trong cỏc ngành khỏc, từđú kộo theo sự phỏt triển của nền kinh tế; thứ hai, vai trũ “cực tăng trưởng” của cỏc ngành trong mỗi giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế là khụng giống nhau, vỡ vậy cần tập trung những nguồn lực (vốn khan hiếm) cho một số lĩnh vực cụ thể trong một thời

điểm nhất định (Hirschman cho rằng đầu tư cần tập trung vào một số ngành cú nhiều mối liờn kết trong nền kinh tế); thứ ba, cỏc nước đang phỏt triển trong thời kỳ đầu của quỏ trỡnh CNH rất thiếu cỏc nguồn lực sản xuất nờn khụng cú khả năng phỏt triển cựng một lỳc tất cả cỏc ngành hiện đạị Vỡ thế, phỏt triển khụng cõn đối gần như là một sự lựa chọn bắt buộc. Cỏc ngành cụng nghiệp phỏt triển hơn sẽ tạo ra

động lực để thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp chưa phỏt triển. Do

đú, cỏc nước kộm phỏt triển nờn dựa vào chiến lược phỏt triển nàỵ

Cỏc nghiờn cứu của Hirschman được xem như một cuộc tấn cụng vào lý thuyết tăng trưởng cõn đốị Hirschman tin rằng chỡa khúa để CNH nhanh chúng đó

được tỡm thấy trong việc hỡnh thành vốn quy mụ lớn ở một số ngành cụng nghiệp và một số khu vực nhất định của nền kinh tế. Vỡ vậy, việc chớnh phủ lập kế hoạch hoặc can thiệp thị trường trong một vài ngành cụng nghiệp chiến lược là cần thiết. Hirschman đó đưa ra khỏi niệm liờn kết xuụi và liờn kết ngược, và trờn cơ sở đú, những ngành cú liờn kết xuụi và liờn kết ngược lớn nhất với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc được ưu tiờn phỏt triển. Một vài ngành cụng nghiệp tăng trưởng nhanh sẽ kớch thớch cỏc liờn kết ngược (theo đú nú làm tăng cầu, tăng giỏ và do đú tăng lợi nhuận cho cỏc ngành cung cấp đầu vào cho chỳng), và cỏc liờn kết xuụi (theo đú sẽ làm tăng cầu đối với cỏc ngành dịch vụ như vận tải, kho bói và bỏn lẻ). Mối liờn kết lớn nhất thường tồn tại ở cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo cỏc sản phẩm trung

gian. Đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp này sẽ ràng buộc ảnh hưởng đến cung và cầu đối với cỏc ngành khỏc trong nền kinh tế, và do đú sẽ kộo theo sự mở rộng của cỏc ngành khỏc. Như vậy, sự phỏt triển của một nền kinh tế theo chiến lược này phụ

thuộc vào cỏc mối liờn kết giữa cỏc ngành trong nền kinh tế. Hirschman gợi ý rằng chiến lược tốt nhất là thực hiện CNH.Đõy là loại phỏt triển sẽ tạo ra nhiều liờn kết ngược và liờn kết xuụi hơn và là bước đầu tiờn nờn thực hiện.

Ngành CNCB hàng húa nửa chế tạo (semi-manufactured) thành hàng húa

đỏp ứng cho nhu cầu cuối cựng được gọi là ngành cụng nghiệp cuối cựng. Ở cỏc nước kộm phỏt triển, CNH diễn ra thụng qua việc thiết lập và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cuối cựng, cỏc nhà mỏy thực hiện cụng đoạn cuối cựng đối với cỏc sản phẩm nhập khẩu dở dang, chưa hoàn thiện. Vớ dụ cỏc ngành chế tạo kim loại, phũng thớ nghiệm dược phẩm, cỏc nhà mỏy lắp rỏp và pha trộn … Cỏc ngành cụng nghiệp như vậy thường cú nhiều lợi thế vỡ nú thường đũi hỏi lượng vốn sẵn cú ớt hơn và khụng phải dựa vào cỏc nhà sản xuất trong nước khụng đỏng tin cậỵ Vỡ vậy, để thực hiện CNH, bước đầu tiờn là cỏc nước kộm phỏt triển thành lập cỏc ngành cụng nghiệp cuối cựng. Cỏc ngành cụng nghiệp này sẽ tạo ra chuỗi dài cỏc liờn kết ngược.

Ở giai đoạn sau, nền kinh tế cú thể theo đuổi thay thế nhập khẩụ Cỏc trung tõm tăng trưởng chớnh cú thể là một số ngành cụng nghiệp trong nước đang phỏt triển thay thế nhập khẩu và do đú, sẽ cải thiện cỏn cõn thanh toỏn. Cỏc nhà lý thuyết tăng trưởng bất cõn đối cú cựng quan điểm rằng cần thiết phải cú một số can thiệp của chớnh phủ (như bảo hộ, trợ cấp, tỷ giỏ hối đoỏi cốđịnh) trong những ngành cụng nghiệp được xem là động lực tăng trưởng. Chớnh phủ nờn lựa chọn cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế so sỏnh (thường là cỏc ngành thõm dụng lao động như nụng nghiệp và dệt may), cỏc ngành cụng nghiệp này cú liờn kết xuụi và liờn kết ngược

đỏng kể và cú tiềm năng thay thế nhập khẩụ

Chiến lược ngành cụng nghiệp cuối cựng cũng cú những nhược điểm nhất

định. Nú cú thể làm chậm việc tạo ra cỏc ngành sản xuất trong nước khi nhu cầu trong nước phỏt triển. Điều này là do cỏc nhà sản xuất cụng nghiệp làm việc với nguyờn liệu nhập khẩu thường sẽ là chống đối sự thành lập của cỏc ngành cụng nghiệp trong nước, bởi vỡ hàng húa trong nước cú chất lượng thấp hơn, số lượng cỏc

nhà cung cấp trong nước là nhỏ, cạnh tranh ở hạ nguồn cú thể tăng khi yếu tốđầu vào là cú sẵn trong nước và cỏc đối thủ cạnh tranh cú thể xỏc định vị trớ gần hơn với cỏc nhà cung cấp ở thượng nguồn. Cỏc ngành cụng nghiệp cuối cựng được thành lập ở

giai đoạn đầu cú thể tạo thúi quen cho người tiờu dựng trong nước đối với hàng húa nhập khẩu, do nú cú thể tạo ra sự trung thành đối với sản phẩm nước ngoài và làm mất lũng tin đối với cỏc sản phẩm trong nước và chất lượng của cỏc sản phẩm đú, làm cho cỏc nhà sản xuất địa phương khú khăn hơn khi tỡm kiếm khỏch hàng. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp dựa vào nhập khẩu cú thể nhận được tài trợ dễ dàng hơn.

Cỏch đặt vấn đề phỏt triển một cơ cấu khụng cõn đối và mở cửa ra bờn ngoài của lý thuyết này là chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế, mà thụng thường, cỏc quốc gia chậm phỏt triển phải chịu nhiều thiệt thũi hơn cho nờn lỳc đầu lý thuyết này khụng được cỏc nước đang phỏt triển theo mụ hỡnh CNH hướng nội và phỏt triển cõn đối quan tõm, nhưng càng về sau, lý thuyết này càng được thừa nhận rộng rói, nhất là từ sau sự thành cụng của cỏc nước cụng nghiệp mới (NICs). Từ

thập niờn 1980 trở lại đõy, lý thuyết này đó được nhiều nước đang phỏt triển ỏp dụng với mụ hỡnh CNH mở cửa và hướng ngoạị

Tuy nhiờn, lý thuyết phỏt triển bất cõn đối vẫn cũn nhiều lỗ hổng, chủ yếu là bỏ qua sự phỏt triển phối hợp giữa cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau và giữa cỏc khu vực khỏc nhaụ Bờn cạnh đú, lý thuyết này khụng quan tõm đỳng mức đến nụng nghiệp khi ngành này cú thểđúng gúp cho cụng nghiệp thụng qua thực phẩm, ngoại hối, lao động, vốn và thị trường lớn hơn. Ở cỏc quốc gia đụng dõn với nền kinh tế

nụng nghiệp, sao nhóng nụng nghiệp cú thể là một vấn đề nghiờm trọng đối với quỏ trỡnh CNH. Ngoài ra, chớnh phủ cú thể lựa chọn cỏc ngành khụng phự hợp để hỗ trợ, vớ dụ cỏc ngành thõm dụng vốn mà quốc gia khụng cú lợi thế so sỏnh. Trợ cấp cú thể tạo ra cỏc biến dạng thị trường và phõn bổ nguồn lực kộm hiệu quả vỡ cỏc nguồn lực khụng được sử dụng trong cỏc ngành cụng nghiệp hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)