Lý thuyết “cất cỏnh” của Walt Rostow [81] chỉ ra quỏ trỡnh mà bất cứ quốc gia nào trờn thế giới muốn chuyển mỡnh từ lạc hậu đến thịnh vượng đều phải trải qua 5 giai đoạn tuần tự, ứng với mỗi giai đoạn là một dạng cơ cấu ngành đặc trưng thể hiện bản chất phỏt triển của giai đoạn đú:
Giai đoạn xó hội truyền thống (cơ cấu nụng nghiệp thuần tuý) với đặc trưng là nụng nghiệp giữ vai trũ thống trị trong đời sống kinh tế, năng suất lao động thấp và phương thức sản xuất thõm dụng lao động, nguồn vốn hạn chế.
Giai đoạn chuẩn bị cất cỏnh (cơ cấu nụng − cụng nghiệp). Nụng nghiệp vẫn
đúng vai trũ quan trọng trong việc đỏp ứng cỏc nhu cầu ngày càng tăng (do dõn số
tăng), và xuất khẩu (nhằm thu ngoại tệ để đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu hàng húa vốn). Trong ngắn hạn, khu vực nụng nghiệp phải cung cấp lương thực thực phẩm, mở rộng thị trường và mở rộng quỹ cho khu vực hiện đạị Thay đổi quan trọng ở
giai đoạn này là cỏc ngành chế tỏc cú tỏc động thỳc đẩy nền kinh tếđó bắt đầu phỏt triển. Chuyờn mụn húa tăng tạo ra thặng dư thương mạị Cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải xuất hiện của để hỗ trợ thương mạị Giai đoạn này, xuất khẩu chủ yếu vẫn tập trung vào cỏc sản phẩm sơ cấp.
Giai đoạn cất cỏnh (cơ cấu cụng nghiệp − nụng nghiệp − dịch vụ). Tăng trưởng nhanh chúng được tạo ra trong một số lượng hạn chế cỏc hoạt động kinh tế, chẳng hạn như hàng dệt may hoặc chế biến thực phẩm. Một số ớt cỏc ngành cụng nghiệp cất cỏnh đạt được tiến bộ kỹ thuật và trở nờn hiệu quả, trong khi cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế vẫn cũn bị chi phối bởi tập quỏn truyền thống. Sau khi cất cỏnh, một quốc gia sẽ mất đến 50-100 năm để trưởng thành. Trờn thế giới, giai đoạn này xảy ra trong cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp. CNH tăng, người lao động chuyển dịch từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực chế biến chế tạọ Mức đầu tư đạt trờn 10% GNP. Sự tăng trưởng là tự duy trỡ vỡ đầu tư dẫn đến tăng thu nhập lần lượt tạo ra tiết kiệm nhiều hơn để tài trợ cho đầu tư tiếp tục. Rostow đó nhúm cỏc ngành của nền kinh tế thành:
(a) Khu vực tăng trưởng sơ cấp: cỏc ngành mà khả năng đổi mới trong cỏc nguồn lực chưa được khai phỏ nhằm nõng cao tốc độ tăng trưởng.
(b) Khu vực tăng trưởng phụ trợ: cỏc ngành bổ sung. Vớ dụ như than đỏ, sắt, và ngành cụng nghiệp kỹ thuật liờn quan đến đường sắt.
(c) Khu vực tăng trưởng nguồn: Những tiến bộ trong cỏc ngành này xảy ra trong mối quan hệ với sự tăng trưởng của tổng thu nhập thực tế, dõn số và sản xuất cụng nghiệp. Trong lịch sử, cỏc lĩnh vực này dao động từ dệt bụng, tổ hợp cụng nghiệp nặng và cỏc sản phẩm từ sữạ
Giai đoạn trưởng thành (cơ cấu cụng nghiệp − dịch vụ− nụng nghiệp). Cụng nghệ hiện đại mà trước đõy chỉ giới hạn trong một số ngành cụng nghiệp cất cỏnh
đó lan toả đến một loạt cỏc ngành cụng nghiệp mà sau đú trải qua sự tăng trưởng nhanh chúng cú thể so sỏnh với cỏc ngành cụng nghiệp cất cỏnh. Lao động trở nờn cú kỹ năng và cú chuyờn mụn hơn. Nền kinh tếđược đa dạng húa vào cỏc lĩnh vực mới, cú thể sản xuất một loạt cỏc hàng húa và dịch vụ và ớt phụ thuộc vào nhập khẩụ Cú thể cú sự dịch chuyển từ than đỏ, sắt và cơ khớ nặng đến mỏy cụng cụ, húa chất và cỏc thiết bị điện. Đức, Phỏp, Anh và Mỹđó trải qua giai đoạn này vào cuối thế kỷ 19.
Giai đoạn tiờu dựng cao (cơ cấu dịch vụ − cụng nghiệp) là giai đoạn phỏt triển cao, hướng tới tiờu thụ hàng loạt. Cỏc nền kinh tế chuyển dịch từ sản xuất cụng
nghiệp nặng như thộp và năng lượng đến hàng tiờu dựng, chẳng hạn như xe cơ giới và tủ lạnh. Trưởng thành kinh tế chắc chắn sẽ dẫn đến tăng trưởng việc làm cú thể được theo sau bởi sự leo thang lương trong khu vực chế biến chế tạo, tiếp sau đú là tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại và dịch vụ.Mỹ trải qua giai đoạn này vào nửa
đầu thế kỷ 20.
Hỡnh 1.1. Mụ hỡnh cỏc giai đoạn phỏt triển kinh tế của Rostow
Nguồn: http://www.lewishistoricalsocietỵcom/wiki/article_imagẹphp?id=72
Lý thuyết này coi cất cỏnh là giai đoạn trung tõm, và hầu hết cỏc nước đang phỏt triển và đang trong quỏ trỡnh CNH nằm ở trong khoảng giai đoạn 2 và 3. Về
mặt cơ cấu kinh tế, giai đoạn cất cỏnh phải bắt đầu hỡnh thành được những ngành CNCBCT cú khả năng thỳc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng. Ngoài ra, sự
chuyển tiếp từ giai đoạn 2 sang giai đoạn 3 đi kốm với sự thay đổi của những ngành chủ lực, đúng vai trũ đầu tàụ Điều này nghĩa là trong chớnh sỏch cơ cấu cần xột đến trật tự ưu tiờn phỏt triển những ngành, lĩnh vực cú khả năng đảm trỏch vai trũ đầu tàu kinh tế trong mỗi giai đoạn phỏt triển khỏc nhaụ
CNH theo mụ hỡnh của Rostow vẫn làm sỏng tỏ con đường phỏt triển kinh tế
thành cụng của một số quốc giạ Tuy nhiờn, mụ hỡnh của Rostow cũng cú những
Giai đoạn 5: Tiờu dựng cao: theo định
hướng người tiờu dựng, hàng húa lõu
bền phỏt triển mạnh, khu vực dịch vụ cú ảnh hưởng chi phối Giai đoạn 4: Trưởng thành: đa dạng húa, đổi mới, ớt phụ thuộc vào nhập khẩu, đầu tư Giai đoạn 3: Cất cỏnh: CNH, đầu tư tăng, thay đổi chớnh trị tăng trưởng vựng
Giai đoạn 2: Giai đoạn chuyển
tiếp: chuyờn mụn húa, thặng dư, cơ sở hạ tng Giai đoạn 1: Xó hội truyền thống: tự cung tự cấp, hàng đổi hàng, nụng nghiệp Năm 1960, nhà lịch sử kinh tế học người Mỹ: W. Rostow gợi ý rằng
cỏc quốc gia trải qua 5 giai đoạn
hạn chế nhất định. Thứ nhất, Rostow cho rằng cỏc ngành dẫn đầu đảm trỏch tăng trưởng kinh tế nhưng lại khụng xỏc định trỡnh tự thời gian của cỏc ngành dẫn đầụ Thứ hai, Rostow giảđịnh rằng tất cả cỏc quốc gia đều hướng tới một mụ hỡnh phỏt triển của phương Tõy (chõu Âu và Bắc Mỹ), được xem là con đường duy nhất hướng tới sự phỏt triển, với mục tiờu cuối cựng là tiờu dựng cao, bất chấp sự đa dạng về lợi thế mà cỏc quốc gia nắm giữ, cũng như về cỏc cỏch thức phỏt triển của cỏc quốc gia đú.
Mặc dự cú nhiều hạn chế về cơ sở của sự phõn đoạn trong phỏt triển kinh tế, cũng như sự nhất quỏn về đặc trưng của mỗi giai đoạn so với thực tế, nhưng đứng trờn gúc độ mối quan hệ giữa sự chuyển dịch cơ cấu với quỏ trỡnh phỏt triển, thỡ lý thuyết này đó chỉ ra một sự lựa chọn hợp lý về dạng cơ cấu ngành tương ứng với mỗi giai đoạn phỏt triển nhất định của mối quốc giạ Do đú, lý thuyết cỏc giai đoạn phỏt triển tuyến tớnh của Rostow vẫn là một trong những lý thuyết phỏt triển được trớch dẫn rộng rói nhất.