Axit sunfuric (H2SO4)

Một phần của tài liệu Tóm tắt công thức và lý thuyết hóa học lớp 11 (Trang 27 - 29)

– H2SO4 loóng là một axit mạnh cú đầy đủ tớnh chất của một axit – H2SO4 đặc cú tớnh oxi hoỏ mạnh, rất hỏo nớc.

– Tỏc dụng với hầu hết cỏc kim loại (trừ Au, Pt)

2R + 2nH2SO4 đặc núng → R2(SO4)n + 2nH2O + nSO2 (H2S) (n là hoỏ trị cao nhất của kim loại R)

Vớ dụ: 2Fe + 6H2SO4 đặc núng → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 2SO2 Cu + 2H SO2 6 4 đặc nóng CuSO4 2H O2 SO42

+ +

→ + +

Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 28 - – Tỏc dụng với nhiều phi kim (C, S, P…)

C + 2H2SO4đặc núng → CO2 + 2H2O + 2SO2 S + 2H2SO4đặc núng → 2SO2 + 2H2O 2P + 5H2SO4đặc núng → 2H3PO4 + 2H2O + 5SO2 – Tỏc dụng với nhiều hợp chất H2SO4 + 8HI → 4I2 + 4H2O + H2S H2SO4đ + 2HBr → SO2 + 2H2O + Br2

2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc núng → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2

Trong cỏc phản ứng trờn, S+6 nhận electron, là chất oxi hoỏ nờn sản phẩm khụng tạo thành khớ H2 mà tạo thành cỏc sản phẩm ứng với cỏc số oxi hoỏ thấp của S nh SO2; H2S ; S.

– Tớnh hỏo nớc: H2SO4 chiếm nớc của nhiều chất vụ cơ và hữu cơ C12(H2O)11 ⎯⎯ →H2SO⎯4d 12C + 11H2O

– Sản xuất H2SO4

FeS2 → SO2 → SO3→ H2SO4 . nSO3(oleum) → H2SO4

– Nhận biết SO4–2 bằng dung dịch chứa Ba2+ (Ba(OH)2; BaCl2, Ba(NO3)2 ..) do tạo BaSO4 kết tủa trắng khụng tan trong axit.

4. Điều chế

a) Oxi

– Trong PTN : 2KClO3 MnO2

22KCl 3O 2KCl 3O ⎯⎯→ + 2KMnO4 o t ⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2 2NaNO3 o t ⎯→ 2NaNO2 + O2 – Trong CN : Chng cất phõn đoạn khụng khớ lỏng b) Ozon

Trong tự nhiờn, ozon hỡnh thành do tỏc dụng của tia cực tớm: 3O2 → 2O3

c) Lu huỳnh

– Khai thỏc từ cỏc mỏ S tự nhiờn

– Từ H2S, từ SO2 : SO2 + 2H2S → 3S0 + 2H2O III. NHểM NITƠ

1. Khỏi quỏt về nhúm nitơ

– Nhúm VA gồm: Nitơ, photpho, asen, antimon, bimut (N, P, As, Sb, Bi) – Cấu hỡnh electron: ns2np3 (n = 2 → 6)

Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 29 - – Số oxi hoỏ: thấp nhất : –3, cao nhất : +5

– Dạng đơn chất: N2, P, As, Sb, Bi 2. Tớnh chất hoỏ học

Vừa cú tớnh oxi hoỏ, vừa cú tớnh khử.

– Tớnh oxi hoỏ yếu hơn so với nguyờn tố VIIA, nhúm VIA cựng chu kỡ. – Từ N đến Bi:

Tớnh phi kim giảm, tớnh oxi hoỏ giảm dần ⇒ chỉ cú N và P là cỏc phi kim. Tớnh kim loại tăng dần, tớnh khử tăng dần

Một phần của tài liệu Tóm tắt công thức và lý thuyết hóa học lớp 11 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)