I. KIM LOẠI KIỀM
c. Hợp chất crom (VI): CrO3, muối cromat (Cr + 6)
CrO3 :
– CrO3 là chất rắn cú màu đỏ thẫm – Tớnh chất hoỏ học:
+) CrO3 là một oxit axit, CrO3 rất dễ tan trong nớc tạo ra cỏc axit cromic (khi cú nhiều nớc) và axit đicromic (khi cú ớt nớc).
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) Cỏc axit này chỉ tồn tại ở dạng dung dịch.
+) CrO3 là một chất oxi hoỏ rất mạnh, oxi hoỏ nhiều chất vụ cơ và hữu cơ 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
– Muối cromat và đicromat: cỏc muối bền hơn nhiều so với cỏc axit tương ứng. Ion CrO42– màu vàng, Cr-
2O72– cú màu đỏ da cam. Hai loại ion này trong nớc luụn tồn tại cõn bằng: Cr2O72– + H2O 2CrO42– + 2H+
Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 49 - Muối cromat và đicromat là những chất oxi húa mạnh nhất là trong mụi trờng axit, Cr+6 bị khử thành Cr+3 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O II. SẮT (Fe) 1. Vị trớ, cấu tạo – Số thứ tự 26, chu kỡ 4, nhúm VIIIB. – Cấu hỡnh electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 – Số oxi hoỏ: +2, +3 2. Tớnh chất a. Tớnh chất vật lớ
Sắt là kim loại màu trắng hơi xỏm, nặng (D = 7,9g/cm3), núng chảy ở 15390C và sụi ở 27700C. Dẻo, dễ dỏt mỏng và kộo sợi, cú tớnh nhiễm từ.
b. Tớnh chất húa học
Sắt là kim loại cú tớnh khử trung bỡnh. Tuỳ theo chất oxi hoỏ và điều kiện phản ứng sắt bị oxi hoỏ tới cỏc mức oxi hoỏ +2 hoặc +3
– Tỏc dụng với phi kim: 3Fe + 2O2 o t ⎯→ Fe3O4 2Fe +3Cl2 o t ⎯→ 2FeCl3 Fe + S ⎯→to FeS – Tỏc dụng với axit:
+) Với dung dịch HCl, H2SO4 loóng: E0(Fe2+ / Fe) = – 0,44V < E0(H+ / H2) nờn Fe khử đợc H+: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
+) Với cỏc axit HNO3 đặc núng và H2SO4 đặc, núng: Fe khử mạnh N+5 (NO3–), S+6 (SO42–) sinh ra muối Fe3+
2Fe + 6 H2SO4 đđ ⎯→to Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6 H2O +) Sắt bị thụ động húa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
– Tỏc dụng với dung dịch muối: Fe khử đợc cỏc ion kim loại trong dd muối của những cặp oxi hoỏ khử cú thế điện cực chuẩn cao hơn nh Cu2+ /Cu (+ 0,34V)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu)
– Tỏc dụng với nớc: ở nhiệt độ cao sắt tỏc dụng với nớc, phản ứng này giải thớch sắt và hợp kim sắt bị gỉ khi tiếp xỳc với hơi nớc ở nhiệt độ cao
Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 50 - Fe +H2O ⎯⎯⎯>570 Co→ FeO + H2↑
3Fe + 4H2O ⎯⎯⎯<570 Co→ Fe3O4 + 4 H2 ↑ 3. Hợp chất của sắt