Mục tiêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 63 - 79)

5. Kết cấu của khóa luận

3.1.2.Mục tiêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020

- Ngành công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trƣởng nhanh trên 18%/năm, Tỷ trọng của ngành sẽ chiếm 60,3% vào năm 2020, trở thành tỉnh công nghiệp, tỉnh khá của đồng bằng sông Hồng.

- Xây dựng và đầu tƣ chiều sâu vào một số khu công nghiệp: Đồng Văn II, Hòa Mạc, ITAHAN… Xúc tiến đầu tƣ và kêu gọi vốn đầu tƣ vào các dự án lớn, phấn đấu lấp đầy 70 - 80% diện tích của 8 khu công nghiệp đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận.

- Sắp xếp và điều chỉnh một cách hợp lý các cơ sở sản xuất công nghiệp, đẩy mạnh hoạt động có hiệu quả của KCN Châu Sơn, cụm công nghiệp Nam Châu Sơn, cụm công nghiệp Tây Nam trong thành phố Phủ Lý nhằm nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh, phấn đấu đến năm 2020 Phủ Lý sẽ trở thành trung tâm công nghiệp cỡ trung bình của cả nƣớc.

- Xây dựng mới một số cơ sở công nghiệp với công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm tăng nhanh năng lực sản xuất công nghiệp, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc.

- Tạo ra các cực tăng trƣởng ở khu vực phía Nam, phía Đông nhằm giảm khoảng cách về mức độ tập trung công nghiệp so với khu vực phía Bắc và trung tâm của tỉnh.

- TCLTCN tỉnh Hà Nam cần chú trọng phát triển các điểm công nghiệp là hạt nhân tạo vùng công nghiệp quan trọng ở các khu vực nông thôn của các huyện Bình Lục, Lý Nhân, Thanh Liêm, Kim Bảng... gắn với việc khai thác vùng nguyên liệu và tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động.

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ định hướng cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam phân theo thành phần kinh tế năm 2020

- Cơ cấu sản xuất công nghiệp về lâu dài Hà Nam không chỉ phát triển mạnh công nghiệp xi măng, đá, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản mà còn phải gia tăng mạnh công nghiệp gia công, lắp ráp cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng... theo hƣớng hiện đại. Để ngành công nghiệp tăng trƣởng nhanh trong giai đoạn tới thì ngành cần phải tổ chức, cơ cấu lại theo hƣớng sử dụng tối đa, hiệu quả nguồn nguyên liệu tại chỗ, đồng thời thu hút các nguồn bên ngoài. Theo thống kê các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ tạo ra khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành vào năm 2004 và dự kiến đạt 70% vào năm 2010 và 90% vào năm 2020.

Bảng 3.2: Các dự án ưu tiên phát triển công nghiệp Hà Nam đến năm 2020

S T T

Tên dự án ƣu tiên Mục tiêu nhiệm vụ tổng quát Phạm vi ảnh hƣởng Địa điểm 1 Dự án phát triển sản xuất VLXD: - Xi măng - Đá xây dựng - Bê tông đúc sẵn - Tạo khâu đột phá - Có sản phẩm hàng hóa lớn

- Thu hút lao động, giải quyết việc làm

- Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập Toàn tỉnh Kim Bảng, Thanh Liêm 2

- Công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm

- Mở rộng nhà máy bia của công ty bia Sài Gòn - Hà Nam lên 30-50 triệu lit/năm

- Tạo sản phẩm hàng hóa - Thu hút lao động giải quyết việc làm

- Làm tăng giá trị của ngành nông, lâm thủy sản

- Tăng thu ngân sách - Giải quyết việc làm

Toàn tỉnh Các khu công nghiệp 3

Công nghiệp chế tạo máy và gia công kim loại

- Đầu tƣ nhà máy lắp ráp xe tải

- Các dự án về cán thép hình chất lƣợng cao và kết cấu thép

- Nhà máy sản xuất cáp điện

- Tạo sản phẩm hàng hóa - Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập

- Giải quyết việc làm Toàn tỉnh Các khu công nghiệp 4 Các dự án về điện tử-tin học có hàm lƣợng chất xám cao - Tạo khâu đột phá - Thu hút nhiều lao động - Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập Toàn tỉnh Khu vực phía Bắc tỉnh, TP Phủ Lý và các huyện 5 Ngành hóa chất: - Nhà máy sản xuất bột nhẹ tinh khiết - Dự án sản xuất ống nhựa - Dự án sản xuất sợi độn cáp điện - Dự án sản xuất phân NPK - Tạo sản phẩm hàng hóa - Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập

- Giải quyết việc làm Toàn tỉnh

Thanh Liêm, Kim

Bảng, các khu công

nghiệp

Ngoài việc ƣu tiên phát triển các ngành trên, tỉnh cần chú ý tạo điều kiện cho các làng nghề, ngành nghề thủ công phát triển.

Tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu thành phần kinh tế trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Tăng dần tỷ trọng công nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh, khu vực quốc doanh vẫn giữ vai trò quan trọng. Phát huy nội lực của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt khuyến khích khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

3.2. Các giải pháp phát triển TCLTCN tỉnh Hà Nam

3.2.1. Giải pháp về vốn và thu hút đầu tư

Để có tốc độ tăng trƣởng công nghiệp bình quân nhanh, tổ chức lãnh thổ công nghiệp hợp lý thì Hà Nam cần có số vốn đầu tƣ cho công nghiệp khoảng: 75.085 tỷ đồng trong cả giai đoạn 2011 - 2020.

Bảng 3.3: Tổng hợp dự báo cơ cấu vốn có khả năng huy động tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Nguồn vốn 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng nhu cầu 14.867 100 29.550 100 45.535 100 1. Vốn trong nƣớc: 11.893 80 21.867 74 27.321 60 - Ngân sách địa phƣơng 6.541 55 10.933 50 12.294 45 - Doanh nghiệp nhà nƣớc 2.735 23 6.560 30 6.830 25

- Doanh nghiệp tƣ nhân 2.617 22 4.374 20 8.197 30

2. Vốn nƣớc ngoài: 2.974 20 7.683 26 18.214 40

- FDI 2.974 100 7.683 100 18.214 100

Cần nghiên cứu lập các quy hoạch chi tiết, lập các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật đầu mối, đền bù giải phóng mặt bằng, vận động thu hút đầu tƣ đƣợc bố trí cân đối từ nguồn ngân sách (trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã). Vốn đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp chủ yếu của doanh nghiệp công nghiệp (doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân) nhằm tạo môi trƣờng hấp dẫn làm nền tảng để thu hút vốn FDI.

- Để tạo nguồn vốn ngân sách cho đầu tƣ phát triển các điểm, cụm, khu công nghiệp đồng thời với việc lập quy hoạch chi tiết gắn với việc hình thành các đô thị, thị trấn, thị tứ thực hiện quy hoạch các khu dân cƣ kèm theo để bán, sử dụng tiền chuyển quyền sử dụng đất thu đƣợc cho đầu tƣ phát triển.

- Khuyến khích các nhà đầu tƣ có dự án đầu tƣ vào các khu công nghiệp bỏ chi phí để tự san nền trên diện tích mà nhà đầu tƣ thuê để xây dựng nhà máy. Với phƣơng thức này, thì phần lớn chi phí san nền sẽ huy động của các nhà đầu tƣ.

- Vận động các đơn vị cung cấp dịch vụ nhƣ điện, nƣớc, viễn thông lắp đặt hệ thống cung cấp đến chân hàng rào doanh nghiệp. Qua đó làm giảm chi phí đầu tƣ hạ tầng khu công nghiệp.

- Tìm nguồn vốn ODA hoặc nguồn vay ƣu đãi của nƣớc ngoài để xây dựng các hạ tầng nhƣ cấp nƣớc, trạm xử lý nƣớc thải...

3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách, cải các hành chính và phối hợp

3.2.2.1. Đổi mới cơ chế chính sách

Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách và quy trình tuyển dụng, đề bạt để thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao, ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách trong quản lý và sử dụng cán bộ, công chức.

Đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở đi liền với hoàn thiện quy chế quản lý Nhà nƣớc ở cấp cơ sở trên nền tảng cho mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh nhận thức rõ ràng trách nhiệm và nghĩa vụ.

Đổi mới cơ chế chính sách để tạo bƣớc đột phá trong phát triển công nghiệp nhƣ quản lý, khai thác và phát triển tài nguyên khoáng sản hợp lý, đầu tƣ phát triển đặc biệt là thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ ngoài tỉnh vào phát triển công nghiệp và phát triển hạ tầng. Nâng cao năng suất lao động, hiệu suất đầu tƣ trên cơ sở hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực và áp dụng khoa học công nghệ mới.

Ngoài ra, đề nghị Trung ƣơng cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đối với Hà Nam và các tỉnh khác ở Nam đồng bằng sông Hồng có tỷ trọng nông nghiệp và nông dân cao nhằm tạo ra sức sống mới, tạo ra đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng, các cụm và khu công nghiệp.

3.2.2.2. Cải cách hành chính

Đẩy mạnh hơn nữa cải cách hành chính theo hƣớng phân cấp, phân quyền, trên nguyên tắc triển khai mạnh mẽ, toàn diện một cửa, triển khai toàn diện chính quyền điện tử tại tất cả các cơ quan từ cấp tỉnh đến cấp xã và trong các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện tốt cho việc cấp phép cũng nhƣ giải quyết các vấn đề trong phát triển công nghiệp.

3.2.2.3. Phối hợp phát triển tỉnh Hà Nam với các vùng

* Đối với vùng đồng bằng sông Hồng

Trƣớc hết cần xây dựng kế hoạch, chƣơng trình tổng thể phối kết hợp với các tỉnh, thành phố mà đặc biệt là Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình trong vùng đồng bằng sông Hồng nói chung, vùng Nam đồng bằng sông Hồng nói riêng, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, các ngành công nghiệp (vật liệu xây dựng, chế biến nông sản - thực phẩm, dệt may...) cần có chƣơng trình, dự án liên doanh, liên kết phát triển nhằm lợi dụng tốt nhất tiềm năng của mình. Đặc biệt Hà Nam cần phát huy ƣu thế của mình, là cửa ngõ phía Nam của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, của Hà Nội nên thuận lợi để thu hút đầu tƣ cũng nhƣ phát triển và hình thành các khu công nghiệp có quy mô lớn.

* Đối với vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

Cần xây dựng kế hoạch, chƣơng trình tổng thể phối hợp với các tỉnh, đặc biệt là Thanh Hóa, Nghệ An trong kế hoạch xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp mà có cùng ƣu thế nhằm tận dụng đƣợc vị trí, tài nguyên cũng nhƣ lao động của các tỉnh.

3.2.3. Xây dựng quy trình sản xuất và sản phẩm thương hiệu

Xây dựng quy trình và tiêu chuẩn hàng hóa chủ lực để sản xuất ra các mặt hàng đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế ISO, có uy tín và cạnh tranh tốt trên thị trƣờng. Hoàn thiện quy trình sản xuất sạch các sản phẩm nhƣ xi măng, clanke, thép chất lƣợng cao...Bên cạnh đó cải tiến quy trình sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp hay công nghiệp mang lại hiệu quả cao. Đây là những sản phẩm quyết định sự đột phá phát triển kinh tế - xã hội ngay trong giai đoạn đầu quy hoạch của tỉnh. Đẩy mạnh công tác quản lý sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn ISO, đặc biệt là quản lý Nhà nƣớc và quản lý hoạt động doanh nghiệp.

3.2.4. Giải pháp về thị trường và phát triển kinh tế nhiều thành phần

- Phát triển thị trƣờng trong tỉnh gắn với thị trƣờng ngoài tỉnh. Đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trƣờng xuất khẩu; đối với các sản phẩm đã có thị trƣờng thì cần giữ vững và mở rộng thêm thị trƣờng mới, đối với sản phẩm chƣa có thị trƣờng cần tích cực tìm kiếm và phối hợp nhiều hình thức nhƣ quảng cáo, tham gia hội chợ, giới thiệu trên trang Web... Phải coi trọng và đáp ứng tốt thị trƣờng nội tỉnh. Để làm tốt giải pháp này cần có chính sách hỗ trợ thị trƣờng nông thôn, thị trƣờng này còn chƣa đƣợc khai thác nhiều do sức mua còn hạn chế. Tăng cƣờng việc tham gia các hội chợ chuyên ngành đƣợc tổ chức trong nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngoài để tìm kiếm thị trƣờng mới cũng nhƣ nắm bắt kịp thời xu thế tiêu dùng đối với các loại sản phẩm chủ yếu và có thế mạnh của tỉnh.

- Để xúc tiến xuất khẩu cần đổi mới công nghệ sản xuất ở các doanh nghiệp hiện có đồng thời trong đầu tƣ mới cần quan tâm đến nhập khẩu công nghệ hiện đại để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Tăng cƣờng việc phổ biến và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm thị trƣờng cũng nhƣ giới thiệu sản phẩm trên mạng. Để làm tốt công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trƣờng tỉnh cần thành lập trung tâm hỗ trợ và xúc tiến thƣơng mại cho các doanh nghiệp, thay vì để các doanh nghiệp của tỉnh phải tự tìm kiếm bạn hàng.

- Tiếp tục thực hiện chính sách phát triển công nghiệp nhiều thành phần bằng cách đa dạng hoá các hình thức sở hữu nhƣ thành lập các công ty cổ phần, công ty TNHH, kinh tế tƣ nhân, cá thể, hợp tác xã... mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong ngoài tỉnh, trong và ngoài nƣớc.

3.2.5. Giải pháp về khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường

Để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng cao của công nghiệp nhƣ bản quy hoạch đã đề ra thì từ nay đến năm 2020 phải tập trung giải quyết tốt vấn đề công nghệ. Trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại hóa từng phần, từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên để phát triển sản xuất công nghiệp, đặc biệt là sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất theo công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn châu Âu, riêng xi măng cần theo dây chuyền công nghệ khô và giảm tối đa tiếng ồn, bụi khí, quản lý theo tiêu chuẩn ISO và khu nguyên liệu cần khai thác tiết kiệm tài nguyên cũng nhƣ bảo vệ cảnh quan môi trƣờng.

Đối với các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài cần cân nhắc áp dụng công nghệ phù hợp với từng giai đoạn phát triển, không nhập khẩu công nghệ và thiết bị đã lạc hậu. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng tích lũy để tiếp tục tái sản xuất mở rộng. Tập trung đổi mới công nghệ và đƣa nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất trƣớc hết là các

ngành công nghiệp có thế mạnh của địa phƣơng nhƣ khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản - thực phẩm, dệt may... Ƣu tiên cho các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đổi mới công nghệ.

Ban hành quy chế đấu thầu tuyển chọn thiết bị, công nghệ trên cơ sở bảo đảm hiệu quả kinh tế, trình độ công nghệ tiên tiến phù hợp, hàm lƣợng công nghệ cao và khuyến khích khai thác năng lực nội sinh. Chú trọng hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trong việc lựa chọn thiết bị công nghệ. Đánh giá tác động đến môi trƣờng của tất cả các nhà máy sẽ xây dựng, nhất là đối với những nhà máy đã đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ xây dựng nhƣng chƣa có đánh giá tác động môi trƣờng.

* Đối với KCN

Bảng 3.4: Quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020

(Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam)

- Quy hoạch thoát nƣớc thải cho khu công nghiệp phải tính đến nguồn tiêu

nƣớc cụ thể. Cần áp dụng 02 hệ thống xử lý nƣớc thải theo tình hình thực tế hiện

STT Khu công nghiệp Địa điểm Diện tích (ha)

2010 2020

1 Đồng Văn I Duy Tiên 138 138

2 Đồng Văn II Duy Tiên 264 260

3 Châu Sơn Phủ Lý 170 170

4 Hòa Mạc Duy Tiên 200 200

5 Ascendas-Protrade Kim Bảng 300 600

Một phần của tài liệu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 63 - 79)