Mô hình mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và vốn FDI

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi với tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2001 - 2012 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 35 - 39)

e. Tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế

1.5.Mô hình mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và vốn FDI

Xuất phát từ hàm của mô hình Cobb - Douglas và cơ sở chọn biến của các mô hình được nêu trong mục 1 phần II chương II, mô hình tổng quát dự kiến:

Nguyễn Thị Yến - CSC1 25 A. . . . .

Thực hiện logarit 2 vế ta thu được phương trình:

Ln = A + . + . + . + . Thêm biến:

- EX/GDP hàm ý xuất khẩu làm tăng tăng trưởng kinh tế (Biến này tùy vào mô hình chạy, nếu cần thiết có thể bỏ)

- Biến giả D1 với giá trị:

D1 = 0: Trước khi gia nhập WTO D1 = 1: Sau khi gia nhập WTO.

Phương trình cuối cùng biểu thị mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Ln = A + . + . + . + . + EX/GDP + . D1 +

Bảng 1.6: Giải thích các biến trong mô hình của bài nghiên cứu.

Biến Giải thích Kỳ vọng dấu Tác động

GDP Tổng sản phẩm quốc

nội Ln(GDP)

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Ln(FDI) +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(FDI)

tăng 1% thì ln(GDP) tăng %

STATE Đầu tư của khu vực nhà nước

Ln(STATE) +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(STATE) tăng 1% thì

ln(GDP) tăng %

NON_STATE Đầu tư của khu vực ngoài nhà nước.

Ln(NON_STATE) +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(NON_STATE) tăng 1% thì ln(GDP) tăng

Nguyễn Thị Yến - CSC1 26 HR Tổng số sinh viên đại

học, cao đẳng

Ln(HR) -

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(HR)

tăng 1% thì ln(GDP) giảm %

EX/GDP Tỷ lệ xuất khẩu trên

GDP +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi EX/GDP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng 1 đơn vị thì ln(GDP) tăng đơn vị

D1 Biến giả +

Tăng trưởng kinh tế có sự thay đổi theo hướng tích cực sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ln(GDP) thay đổi tăng %. Hệ số này thể hiện sự khác biệt của nền

kinh tế khi gia nhập WTO và không gia nhập

WTO. T Quý trong năm.

A, , , ,

, , Các hệ số. Biến ngẫu nhiên * Mức ý nghĩa 5%

Sau khi chạy mô hình với bộ số liệu được tính ở năm gốc (năm 1994) bằng phương pháp OLS trong phần mềm Eview thu được kết quả :

Nguyễn Thị Yến - CSC1 27 Bảng 1.7: Kết quả chạy mô hình theo quý giai đoạn 2001 - 2012 theo số liệu năm so sánh.

Dependent Variable: LOG(GDP) Method: Least Squares

Date: 04/22/14 Time: 09:33 Sample: 2001Q4 2012Q4 Included observations: 45

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LOG(FDI) 0,108608 0,061675 1,760987 0,0861 LOG(STATE) 0,792636 0,141846 5,588023 0,0000 LOG(NONSTATE) -0,115032 0,063839 -1,801922 0,0793 LOG(HR) 0,245986 0,097627 2,519653 0,0160 EX_GDP 0,411129 0,425476 0,966280 0,3399 D1 -0,104046 0,057221 -1,818335 0,0767

R-squared 0,939652 Mean dependent var 12,95400 Adjusted R-squared 0,931915 S.D. dependent var 0,241380 S.E. of regression 0,062983 Akaike info criterion -2,568326 Sum squared resid 0,154709 Schwarz criterion -2,327438 Log likelihood 63,78734 Hannan-Quinn criter. -2,478525 Durbin-Watson stat 0,527754

Qua bảng ta thấy, giá trị Prob của log(FDI) Prob = 0,0861 , Prob = 0,0793 của Log(NONSTATE) không có ý nghĩa thống kê, nên mô hình này chưa có ý nghĩa vì các nguyên nhân:

 Trong giai đoạn 2001 - 2012, năm gốc (năm cơ sở) có sự điều chỉnh thay đổi, từ năm 2012 năm cơ sở được lấy là năm 2010 khác so với mốc 1994 như các năm trước đó.

 Bài nghiên cứu này là nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012, nếu kết quả sau khi chạy mô hình không có ý nghĩa mô tả tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế thì không có ý nghĩa. Trên thực tế, thì điều này là không đúng vì vốn FDI là nguốn vốn quan trọng trong tổng vốn đầu tư xã hội và nó cũng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, điều này đã được thể hiện rõ trong mục 3 phần I của chương II.

Do đó vì những lý do trên và chạy thử trước mô hình với số liệu được tính ở năm hiện hành thì kết quả tương đối đúng so với thực tế. Trong bài nghiên cứu này, số liệu sẽ được tính ở năm hiện hành giai đoạn 2001 - 2012.

Nguyễn Thị Yến - CSC1 28 Lựa chọn biến phụ thuộc là biến GDP thay vì biến G (%) vì thực chất tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP, thêm vào đó là lấy giá trị GDP sẽ đồng nhất đơn vị với các biến như FDI, STATE và NONSTATE. Trong mô hình tất cả các biến sẽ lấy là Ln(GDP), Ln(FDI), Ln(STATE), Ln(NON_STATE), Ln(HR).

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi với tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2001 - 2012 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 35 - 39)