Hàm sản xuất Coob Douglas

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi với tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2001 - 2012 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 28 - 92)

e. Tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế

1.3.1. Hàm sản xuất Coob Douglas

Dạng tổng quát: Y = T. . . (1) Trong đó: K: vốn sản xuất

L: số lượng lao động

R: nguồn tài nguyên thiên nhiên T: Khoa học - công nghệ.

a,b,c là các số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào. (a + b + c = 1).

Sau khi biến đổi Coob - Douglas thiết lập được mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng. g = t + a.k + b.l + y.r (2)

Trong đó: g: Tốc độ tăng trưởng của GDP

k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào.

t: phần dư còn lại, phản ánh tác động của khoa học - công nghê. Trong hàm (1) dễ dàng xác định được ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào như K, L, R đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc xác định trực tiếp bằng các hệ số của các yếu tố này và tốc độ tăng trưởng qua từng giai đoạn. Tuy nhiên, yếu tố T do không có hệ số nên không thể xác định trực tiếp được nên để tính toán được mức độ ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng thì phải dựa trên cơ sở tốc độ tăng trưởng chung trừ đi ảnh hưởng của các yếu tố như K, L, R.

1.3.2. Mô hình tăng trưởng Harrod - Domar

Các yếu tố đầu vào biến đổi là vốn (K) và lao động (L), tỷ lệ kết hợp vốn và lao động là cố định, dân số hay lực lượng lao động và tiến bộ công nghệ tiết kiệm lao động gia tăng với một tốc độ cố định.

Mô hình cố định yếu tố công nghệ kỹ thuật (T), do đó chỉ còn 3 yếu tố là vốn (K), lao động (L) và tài nguyên (R) trong hàm sản xuất:

Nguyễn Thị Yến - CSC1 18

1.3.3. Mô hình Solow

Mô hình Solow là sự kết hợp của các yếu tố vốn (K), lao động (L) và yếu tố kỹ thuật công nghệ (T), hàm sản xuất có dạng:

Y = F(K, L, T)

Yếu tố T tạo nên hiệu quả của lao động (E), phản ánh trình độ công nghệ của xã hội. E và L luôn đi đôi với nhau, LxE được gọi là số lao động có hiệu quả (gọi là công nghệ bao hàm trong lao động). Do đó, hàm sản xuất có thể được viết

Y = F(K, LxE)

Mô hình Solow coi tiến bộ công nghệ là yếu tố ngoại sinh và bỏ yếu tố đât đai và các loại tài nguyên thiên nhiên ra khỏi hàm sản xuất.

1.3.4. Các mô hình tăng trưởng nội sinh

Mô hình tăng trưởng nội sinh có 2 điểm mới: (1) Phân chia vốn làm 2 loại:

 Vốn hữu hình (vốn vật chất, bao gồm K và L). Vốn sản xuất (K) là tài sản hữu hình mà các doanh nghiệp tư nhân hoặc chính phủ đầu tư như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, giáo dục, đường xá, ...Lao động (L) bao gồm quy mô, số lượng, cơ cấu lực lượng lao động xã hội.

 Vốn nhân lực (hay gọi là vốn con người) là để chỉ khả năng, kỹ năng, kiến thức, sự khéo léo, linh hoạt có được của mỗi người và sử dụng trong các hoạt động kinh tế được hình thành trong quá trình tích lũy kiến thức của người lao động thông qua giáo dục, đào tạo từ thời đi học phổ thông, đến đại học và các chương trình đào tạo nghề nghiệp cho người lao động hoặc tích lũy kinh nghiệm từ thực tế.

(2) Khẳng định vai trò của chính phủ trong tăng trưởng dài hạn.

Vì kinh tế thị trường có những khuyết tật, mục tiêu xã hội mà kể cả khi thị trường có hoạt độngt tốt đến đâu cũng không thể đáp ứng được.

Mô hình tăng trưởng nội sinh cũng gồm 3 yếu tố K, L, T giống của mô hình Solow nhưng có một số điểm khác biệt.

Nguyễn Thị Yến - CSC1 19 Bảng 1.1 : Các yếu tố mới của mô hình tăng trưởng kinh tế nội sinh.

STT Yếu tố khác

biệt Cụ thể Giải thích

1

Nền kinh tế

Khu vực sản xuất hàng hóa (khu vực doanh

nghiệp)

Chức năng: Sản xuất hàng hóa và dịch vụ, được sử dụng trong tiêu dùng và tái đầu tư vào vốn

sản xuất vật chất. Khu vực sản xuất kiến

thức (khu vực các trường đại học)

Chức năng: Sản xuất ra yếu tố "kiến thức", tạo nên tiến bộ kỹ

thuật.

2 Công nghệ kỹ thuật

Yếu tố hiệu quả lao động (E)

Yếu tố E được tạo nên bởi tổng hợp tất cả các yếu tố ngoài yếu

tố vật chất là vốn và lao động tạo nên gọi là yếu tố năng suất

lao động tổng hợp (TFP)

3

Quy luật năng suất cận biên

giảm dân

Mô hình tăng trưởng nội sinh loại bỏ được quy luật này do K bao gồm cả vốn sản xuất vật chất và vốn con người.

Hàm sản xuất của mô hình tăng trưởng nội sinh: Y = F(K, L, E)

K: vốn yếu tố vật chất L: lao động

E: năng suất tổng hợp (vốn nhân lực hay gọi là yếu tố phi vật chất bao gồm kiến thức, kỹ năng của ngươi lao động tạo nên hiệu quả lao động).

Tổng kết:

Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các biến số: vốn (K), lao động (L) hay vốn nhân lực (E)

Nguyễn Thị Yến - CSC1 20  Vốn ở đây được hiểu là vốn đầu tư. Trong toàn bộ nền kinh tế, vốn đầu tư được chia thành 3 bộ phận là vốn của khu vực nhà nước (STATE), vốn của khu vực ngoài nhà nước (NON_STATE) và vốn của khu vực có yếu tố nước ngoài (FDI).  Lao động (L) bao hàm cả yếu tố E (vốn con người): Vì khi tính lao động thì sẽ tính cả số lượng và chất lượng của lao động, chất lượng biểu thị bằng vốn con người thông qua giáo dục và bảo vệ sức khỏe. Do sự phân biệt khó giữa L và E nên trong bài nghiên cứu này sẽ chọn biến tổng số sinh viên đại học cao đẳng (HR) bởi vì sau khi bộ phận này ra trường sẽ tham gia vào lực lượng lao động đồng thời bộ phận này được đào tạo chuyên môn, có kỹ năng,...nên có vốn con người. Đồng thời, một số nghiên cứu của các tác giả trong nước cũng sử dụng biến HR trong nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế (sẽ được trình bày cụ thể trong phần sau).

1.4. Điểm qua một số nghiên cứu về tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế

1.4.1. Nghiên cứu của TS.Nguyễn Thị Tuệ Anh, ThS.Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS.Trần Toàn Thắng, TS.Nguyễn Mạnh Hải về đề tài "Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam"

 Số liệu chuỗi thời gian từ 1988 - 2003.

 Phương pháp bình phương 2 bước nhỏ nhất (2SLS)  Mô hình:

Nguyễn Thị Yến - CSC1 21 Bảng 1.2: Giải thích tên biến trong mô hình của các tác giả TS.Nguyễn Thị Tuệ Anh,

ThS.Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS.Trần Toàn Thắng, TS.Nguyễn Mạnh Hải

STT Biến Giải thích

1 tăng trưởng kinh tế

2

tài sản vốn con người (Tác giả sử dụng 3 biến) là tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã tốt nghiệp cấp tiểu học, là tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp phổ

thông cơ sở, là tỷ lệ dân số biết chữ).

3

mối tương tác giữa FDI và vốn con người cũng như vai trò của vốn con người đối với mức độ đóng góp của FDI tới tăng

trưởng

4 tập hợp các biến độc lập khác có ảnh hưởng tới tăng trưởng

5 Hội nhập kinh tế quốc tế.

 Kết quả của bài nghiên cứu:

 Việt Nam hưởng lợi từ đóng góp tích cực của FDI tới tăng trưởng kinh tế. FDI không chỉ cung cấp vốn đầu tư và tăng tài sản vốn, mà còn tác động làm tăng hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, trình độ lao động thấp là một yếu tố đang cản trở đóng góp nhiều hơn của nguồn vốn này trong tăng trưởng.  Ý nghĩa rút ra từ kết luận: FDI có tác động dương đối với tăng trưởng kinh

tế.

1.4.2. Bài viết của 2 tác giả Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh Khoa Kế toán-Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM đánh giá mối quan hệ tương tác giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian 1988-2009

 Thời gian: 2003 – 2007

 Quan sát: 64 tỉnh/ thành phố của Việt Nam.  Phương pháp sử dụng: OLS, TSLS, GMM

Phương trình 1:

= + . + . + . + . + . + . +

Nguyễn Thị Yến - CSC1 22 Bảng 1.3: Giải thích tên biến trong mô hình của các tác giả Nguyễn Phú Tụ và

Huỳnh Công Minh

Tên biến Định nghĩa Đơn

vị

Dầu kì vọng

G Tốc độ tăng trưởng GDP đầu người %

Fdi Đầu tư trực tiếp nước ngoài/người Triệu

VNĐ +

State Tỷ trọng đầu tư khu vực NN/GDP(vốn

NS=vốn DNNN) +

Nonstate Tỷ trọng đầu tư nội địa khu vực ngoài

NN/GDP (kinh tế tư nhân, tập thể và cá thể) +

Hr Số sinh viên đại học và cao đẳng/1000 dân,

đại diện cho nguồn nhân lực Nguời + Tech Tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị/GDP + Xg Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ/gdp +

Bảng 1.4: Kết quả ước lượng mô hình của 2 tác giả Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh

Biến Phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS

Fdi 0,392853 (3,36) mức ý nghĩa 1% State - 3,024070 (-2,25) mức ý nghĩa 5% Nonstate 8,747355 (1,69) mức ý nghĩa 10% Tech 7,946346 (1,89) mức ý nghĩa 10%

Nguyễn Thị Yến - CSC1 23 Hr -0,001143 (-0,11) Xg -1,374372 (-1,33) Hằng số C 11,51184 (17,18) mức ý nghĩa 1% điều chỉnh 0,59 Durbin watson test 1,46 Số quan sát 64

Nguồn: Tài liệu sƣu tập của SCDRC

 Kết luận: Cần nâng cao năng lực thu hút đầu tư thông qua FDI.

 Ý nghĩa: Cơ sở cho việc chọn biến giải thích và dấu kỳ vọng cho các biến.  Hạn chế: Theo quan điểm cá nhân, bài nghiên cứu chưa đưa ra được điểm mới nào, chưa nhấn mạnh được FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay chưa, vấn đề còn tồn tại là gì, giải pháp đưa ra mới chỉ dừng lại ở mức chung chung, chưa cụ thể.

1.4.3. Bài viết trình bày tại Diễn Đàn Phát Triển Việt Nam (VDF), Hội thảo Kinh tế lượng Khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2007 (ESAM-07)

 Trích nguồn từ website http://archive.saga.vn/

 Số liệu: 61 tỉnh thành của Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005  Phương trình 1.

= + . + . + . + . + . + . + . + . +

Nguyễn Thị Yến - CSC1 24 Bảng 1.5: Giải thích tên biến trong mô hình của bài viết trình bày tại Diễn Đàn Phát

Triển Việt Nam

Tên biến Định nghĩa Dấu kỳ vọng

G Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của tỉnh hoặc thành phố (% hằng năm)

Fdi FDI bình quân đầu người (VNĐ, theo giá năm 1994) + Si Tỷ lệ chi tiêu Chính phủ so với GDP của tỉnh hoặc

thành phố +/-

Xg Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP +

Hc Nguồn vốn con người, đo lường bằng số sinh viên đại

học và cao đẳng trên 1.000 dân +

Dig Tỷ lệ đầu tư trong nước so với GDP +

La Tăng trưởng lao động bình quân hằng năm (% hằng

năm) +

Ld Học và làm, đo lường bằng tỷ lệ giá trị gia tăng trong

sản xuất công nghiệp sp với GDP +

Tỷ giá hối đoái thực -

Nhiễu ngẫu nhiên

 Kết luận: Trong giai đoạn 1996 - 2005, FDI và tăng trưởng kinh tế tại 61 tỉnh thành cả nước có mối quan hệ hai chiều tích cực, FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế tại 61 tỉnh thành cả nước, và tăng trưởng kinh tế cao tại 61 tỉnh thành là dấu hiệu tích cực để thu hút các nhà đầu tư đến Việt Nam.

 Hạn chế: Không thể tính toán được các tác động riêng rẽ của FDI tới tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh có điều kiện không được thuận lợi.

1.5. Mô hình mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và vốn FDI

Xuất phát từ hàm của mô hình Cobb - Douglas và cơ sở chọn biến của các mô hình được nêu trong mục 1 phần II chương II, mô hình tổng quát dự kiến:

Nguyễn Thị Yến - CSC1 25 A. . . . .

Thực hiện logarit 2 vế ta thu được phương trình:

Ln = A + . + . + . + . Thêm biến:

- EX/GDP hàm ý xuất khẩu làm tăng tăng trưởng kinh tế (Biến này tùy vào mô hình chạy, nếu cần thiết có thể bỏ)

- Biến giả D1 với giá trị:

D1 = 0: Trước khi gia nhập WTO D1 = 1: Sau khi gia nhập WTO.

Phương trình cuối cùng biểu thị mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Ln = A + . + . + . + . + EX/GDP + . D1 +

Bảng 1.6: Giải thích các biến trong mô hình của bài nghiên cứu.

Biến Giải thích Kỳ vọng dấu Tác động

GDP Tổng sản phẩm quốc

nội Ln(GDP)

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Ln(FDI) +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(FDI)

tăng 1% thì ln(GDP) tăng %

STATE Đầu tư của khu vực nhà nước

Ln(STATE) +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(STATE) tăng 1% thì

ln(GDP) tăng %

NON_STATE Đầu tư của khu vực ngoài nhà nước.

Ln(NON_STATE) +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(NON_STATE) tăng 1% thì ln(GDP) tăng

Nguyễn Thị Yến - CSC1 26 HR Tổng số sinh viên đại

học, cao đẳng

Ln(HR) -

Khi các yếu tố khác không đổi, khi ln(HR)

tăng 1% thì ln(GDP) giảm %

EX/GDP Tỷ lệ xuất khẩu trên

GDP +

Khi các yếu tố khác không đổi, khi EX/GDP

tăng 1 đơn vị thì ln(GDP) tăng đơn vị

D1 Biến giả +

Tăng trưởng kinh tế có sự thay đổi theo hướng tích cực sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ln(GDP) thay đổi tăng %. Hệ số này thể hiện sự khác biệt của nền

kinh tế khi gia nhập WTO và không gia nhập

WTO. T Quý trong năm.

A, , , ,

, , Các hệ số. Biến ngẫu nhiên * Mức ý nghĩa 5%

Sau khi chạy mô hình với bộ số liệu được tính ở năm gốc (năm 1994) bằng phương pháp OLS trong phần mềm Eview thu được kết quả :

Nguyễn Thị Yến - CSC1 27 Bảng 1.7: Kết quả chạy mô hình theo quý giai đoạn 2001 - 2012 theo số liệu năm so sánh.

Dependent Variable: LOG(GDP) Method: Least Squares

Date: 04/22/14 Time: 09:33 Sample: 2001Q4 2012Q4 Included observations: 45

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LOG(FDI) 0,108608 0,061675 1,760987 0,0861 LOG(STATE) 0,792636 0,141846 5,588023 0,0000 LOG(NONSTATE) -0,115032 0,063839 -1,801922 0,0793 LOG(HR) 0,245986 0,097627 2,519653 0,0160 EX_GDP 0,411129 0,425476 0,966280 0,3399 D1 -0,104046 0,057221 -1,818335 0,0767

R-squared 0,939652 Mean dependent var 12,95400 Adjusted R-squared 0,931915 S.D. dependent var 0,241380 S.E. of regression 0,062983 Akaike info criterion -2,568326 Sum squared resid 0,154709 Schwarz criterion -2,327438 Log likelihood 63,78734 Hannan-Quinn criter. -2,478525 Durbin-Watson stat 0,527754

Qua bảng ta thấy, giá trị Prob của log(FDI) Prob = 0,0861 , Prob = 0,0793 của Log(NONSTATE) không có ý nghĩa thống kê, nên mô hình này chưa có ý nghĩa vì các nguyên nhân:

 Trong giai đoạn 2001 - 2012, năm gốc (năm cơ sở) có sự điều chỉnh thay đổi, từ năm 2012 năm cơ sở được lấy là năm 2010 khác so với mốc 1994 như các năm trước đó.

 Bài nghiên cứu này là nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012, nếu kết quả sau khi chạy mô hình không có ý nghĩa mô tả tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế thì không có ý nghĩa. Trên thực tế, thì điều này là không đúng vì vốn FDI là nguốn vốn quan trọng trong tổng vốn đầu tư xã hội và nó cũng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, điều này đã được thể hiện rõ trong mục 3 phần I của chương II.

Do đó vì những lý do trên và chạy thử trước mô hình với số liệu được tính ở năm hiện hành thì kết quả tương đối đúng so với thực tế. Trong bài nghiên cứu này, số liệu sẽ được tính ở năm hiện hành giai đoạn 2001 - 2012.

Nguyễn Thị Yến - CSC1 28 Lựa chọn biến phụ thuộc là biến GDP thay vì biến G (%) vì thực chất tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP, thêm vào đó là lấy giá trị GDP sẽ đồng nhất đơn vị với các biến như FDI, STATE và NONSTATE. Trong mô hình tất cả các biến sẽ lấy là Ln(GDP), Ln(FDI), Ln(STATE), Ln(NON_STATE), Ln(HR).

1.6. Mô tả bộ số liệu dùng trong nghiên cứu.

 Nguồn thu thập số liệu: Số liệu của cả năm hiện hành và năm cơ sở đều là số liệu chính thức được lấy từ niên giám thống kê từ năm 2001 đến năm 2012 và sách Tình hình Kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 - 2010 của Tổng cục Thống kê

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi với tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2001 - 2012 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 28 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)