Điểm qua một số nghiên cứu về tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi với tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2001 - 2012 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 31 - 35)

e. Tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế

1.4.Điểm qua một số nghiên cứu về tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế

1.4.1. Nghiên cứu của TS.Nguyễn Thị Tuệ Anh, ThS.Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS.Trần Toàn Thắng, TS.Nguyễn Mạnh Hải về đề tài "Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam"

 Số liệu chuỗi thời gian từ 1988 - 2003.

 Phương pháp bình phương 2 bước nhỏ nhất (2SLS)  Mô hình:

Nguyễn Thị Yến - CSC1 21 Bảng 1.2: Giải thích tên biến trong mô hình của các tác giả TS.Nguyễn Thị Tuệ Anh,

ThS.Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS.Trần Toàn Thắng, TS.Nguyễn Mạnh Hải

STT Biến Giải thích

1 tăng trưởng kinh tế

2

tài sản vốn con người (Tác giả sử dụng 3 biến) là tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã tốt nghiệp cấp tiểu học, là tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp phổ

thông cơ sở, là tỷ lệ dân số biết chữ).

3

mối tương tác giữa FDI và vốn con người cũng như vai trò của vốn con người đối với mức độ đóng góp của FDI tới tăng

trưởng

4 tập hợp các biến độc lập khác có ảnh hưởng tới tăng trưởng

5 Hội nhập kinh tế quốc tế.

 Kết quả của bài nghiên cứu:

 Việt Nam hưởng lợi từ đóng góp tích cực của FDI tới tăng trưởng kinh tế. FDI không chỉ cung cấp vốn đầu tư và tăng tài sản vốn, mà còn tác động làm tăng hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, trình độ lao động thấp là một yếu tố đang cản trở đóng góp nhiều hơn của nguồn vốn này trong tăng trưởng.  Ý nghĩa rút ra từ kết luận: FDI có tác động dương đối với tăng trưởng kinh

tế.

1.4.2. Bài viết của 2 tác giả Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh Khoa Kế toán-Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM đánh giá mối quan hệ tương tác giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian 1988-2009

 Thời gian: 2003 – 2007

 Quan sát: 64 tỉnh/ thành phố của Việt Nam.  Phương pháp sử dụng: OLS, TSLS, GMM

Phương trình 1:

= + . + . + . + . + . + . +

Nguyễn Thị Yến - CSC1 22 Bảng 1.3: Giải thích tên biến trong mô hình của các tác giả Nguyễn Phú Tụ và

Huỳnh Công Minh

Tên biến Định nghĩa Đơn

vị

Dầu kì vọng

G Tốc độ tăng trưởng GDP đầu người %

Fdi Đầu tư trực tiếp nước ngoài/người Triệu

VNĐ + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

State Tỷ trọng đầu tư khu vực NN/GDP(vốn

NS=vốn DNNN) +

Nonstate Tỷ trọng đầu tư nội địa khu vực ngoài

NN/GDP (kinh tế tư nhân, tập thể và cá thể) +

Hr Số sinh viên đại học và cao đẳng/1000 dân,

đại diện cho nguồn nhân lực Nguời + Tech Tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị/GDP + Xg Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ/gdp +

Bảng 1.4: Kết quả ước lượng mô hình của 2 tác giả Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh

Biến Phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS

Fdi 0,392853 (3,36) mức ý nghĩa 1% State - 3,024070 (-2,25) mức ý nghĩa 5% Nonstate 8,747355 (1,69) mức ý nghĩa 10% Tech 7,946346 (1,89) mức ý nghĩa 10%

Nguyễn Thị Yến - CSC1 23 Hr -0,001143 (-0,11) Xg -1,374372 (-1,33) Hằng số C 11,51184 (17,18) mức ý nghĩa 1% điều chỉnh 0,59 Durbin watson test 1,46 Số quan sát 64

Nguồn: Tài liệu sƣu tập của SCDRC

 Kết luận: Cần nâng cao năng lực thu hút đầu tư thông qua FDI.

 Ý nghĩa: Cơ sở cho việc chọn biến giải thích và dấu kỳ vọng cho các biến.  Hạn chế: Theo quan điểm cá nhân, bài nghiên cứu chưa đưa ra được điểm mới nào, chưa nhấn mạnh được FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay chưa, vấn đề còn tồn tại là gì, giải pháp đưa ra mới chỉ dừng lại ở mức chung chung, chưa cụ thể.

1.4.3. Bài viết trình bày tại Diễn Đàn Phát Triển Việt Nam (VDF), Hội thảo Kinh tế lượng Khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2007 (ESAM-07)

 Trích nguồn từ website http://archive.saga.vn/

 Số liệu: 61 tỉnh thành của Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005  Phương trình 1.

= + . + . + . + . + . + . + . + . +

Nguyễn Thị Yến - CSC1 24 Bảng 1.5: Giải thích tên biến trong mô hình của bài viết trình bày tại Diễn Đàn Phát

Triển Việt Nam

Tên biến Định nghĩa Dấu kỳ vọng

G Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của tỉnh hoặc thành phố (% hằng năm)

Fdi FDI bình quân đầu người (VNĐ, theo giá năm 1994) + Si Tỷ lệ chi tiêu Chính phủ so với GDP của tỉnh hoặc

thành phố +/-

Xg Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP +

Hc Nguồn vốn con người, đo lường bằng số sinh viên đại

học và cao đẳng trên 1.000 dân +

Dig Tỷ lệ đầu tư trong nước so với GDP +

La Tăng trưởng lao động bình quân hằng năm (% hằng

năm) +

Ld Học và làm, đo lường bằng tỷ lệ giá trị gia tăng trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất công nghiệp sp với GDP +

Tỷ giá hối đoái thực -

Nhiễu ngẫu nhiên

 Kết luận: Trong giai đoạn 1996 - 2005, FDI và tăng trưởng kinh tế tại 61 tỉnh thành cả nước có mối quan hệ hai chiều tích cực, FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế tại 61 tỉnh thành cả nước, và tăng trưởng kinh tế cao tại 61 tỉnh thành là dấu hiệu tích cực để thu hút các nhà đầu tư đến Việt Nam.

 Hạn chế: Không thể tính toán được các tác động riêng rẽ của FDI tới tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh có điều kiện không được thuận lợi.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi với tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2001 - 2012 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 31 - 35)