8- Nội dung luận văn
2.2.2- Nghiên cứu chính thức
Để tiến hành điều tra diện rộng, bảng câu hỏi đƣợc thiết kế lại, bổ sung thêm những câu hỏi của nhân tố “nhân khảu học” (phụ lục 4). Mẫu đƣợc lấy trực tiếp từ những ngƣời đang sử dụng thẻ ATM trên địa bàn thành phố Nha Trang. Các phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc tác giả sử dụng trong trong quá trình thực hiện nghiên cứu chính thức đƣợc trình bày trong bảng 3.
Bảng 3. Các phƣơng pháp phân tích số liệu
STT Phƣơng pháp Nội dung
1. Cronbach alpha Mục đích:
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo, độ giá trị hội tụ
- Loại bỏ biến rác có thể gây ra ảnh hƣởng không tốt đến kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bƣớc tiếp theo.
Yêu cầu:
- Hệ số Cronbach tối thiểu phải có giá trị lớn hơn 0.6, trên 0.8 là thang đo lƣờng tốt (nếu lớn hơn 0.95 không tốt vì các biến đo lƣờng hầu nhƣ là một).
- Hệ số tƣơng quan với biến tổng phải lớn hơn 0.3 (nếu nhỏ hơn 0.3 đƣợc xem là biến rác, cần
40
loại bỏ ra khỏi thang đo).
2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Mục đích:
- Rút gọn nhân tố
- Điều chỉnh lại mô hình lý thuyết
Yêu cầu:
- Loại các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ (Factor loading > 0.3 đƣợc xem đạt mức tối thiểu, > 0.4 đƣợc xem là quan trọng, ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn, độ lớn của hệ số này còn phù hợp với kích thƣớc mẫu)
- Chênh lệch hệ số tải của một biến ở các nhân tố phải lớn hơn 0.3.
- Kiểm định Barlett phải có ý nghĩa thống kê (có nghĩa các biến có tƣơng quan khác 0) - Hệ số KMO: phải lớn hơn 0.5 (có nghĩa việc sử dụng phân tích nhân tố là phù hợp)
- Phƣơng sai trích đƣợc phải lớn hơn 0.5
- Nên dùng phƣơng pháp quay Promax để đạt cấu trúc dữ liệu chính xác hơn..
3. Phân tích tƣơng quan Mục đích:
- Xác định mối quan hệ phụ thuộc giữa các biến số và mức độ phụ thuộc của quan hệ đó ra sao
- Dự đoán hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Yêu cầu:
- Hệ số tƣơng quan r lớn. Nếu r nằm trong khoảng từ 0.75 – 1.00: Quan hệ dƣơng rất mạnh; 0.50 – 0.74: Quan hệ dƣơng mạnh; 0.25 – 0.49: Quan hệ dƣơng trung bình; 0.00 – 0.24: Quan hệ dƣơng yếu; 0.00 – -0.24: Quan hệ âm yếu; -0.25 – -0.49: Quan hệ âm trung bình; - 0.50 – -0.74: Quan hệ âm mạnh và
41
-0.75 – -1.00: Quan hệ âm rất mạnh.
- Hệ số tƣơng quan r phải khác không có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (sig.t < 0.05).
4. Phân tích hồi qui đa biến Mục đích:
- Sử dụng để mô tả đặc điểm quan hệ giữa các biến số độc lập với biến phụ thuộc
- Xác định các biến số ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các biến số độc lập lên biến số phụ thuộc.
Yêu cầu:
- Kiểm tra R2, kiểm định ANOVA, kiểm tra hệ số hồi qui, kết quả kiểm định
- Kiểm tra giả thuyết của phân tích hồi qui: + Đa cộng tuyến: bảng ma trận hệ số tƣơng quan với các hệ số tƣơng quan cặp không đƣợc lớn hơn 70%.
+ Tự tƣơng quan trong phần dƣ: đại lƣợng thống kê DW.
+ Phần dƣ có phân phối chuẩn: kiểm tra biểu đồ phân phối phần dƣ, biểu đồ P-P plot.
+ Phƣơng sai không đổi: vẽ mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và phần dƣ, thực hiện phân tích hồi qui biến dự báo và phần dƣ.
5. Phân tích ANOVA Mục đích:
- Kiểm định ảnh hƣởng của của các biến số nhân khẩu học (biến độc lập) đối với quyết định lựa chọn thẻ ATM (biến phụ thuộc).
Yêu cầu:
- Kiểm tra điều kiện tiến hành phân tích nhân tố: 1) Mẫu độc lập; 2) Cỡ mẫu đủ lớn; 3) phƣơng sai của các nhóm phải đồng nhất (không thay đổi).
42
Kết luận chƣơng 2: Tại chƣơng này, ngƣời nghiên cứu đã khái quát tình hình sử dụng thẻ ATM do tất cả các ngân hàng trên địa bàn Nha Trang cung cấp, đồng thời giới thiểu một vài đặc điểm cơ bản của hệ thống thẻ và máy ATM. Tuy nhiên do điều kiện khách quan (hệ thống dữ liệu từ các ngân hàng) ngƣời nghiên cứu chỉ có thể thống kế số liệu của bảng 1về tình hình sử dụng thẻ ATM tại Nha Trang đến năm 2009.
Đồng thời, ngƣời nghiên cứu đã xây dựng các chỉ báo cho các nhân tố cần đo lƣờng trong mô hình nghiên cứu. Kết quả điều tra thử nghiệm cho thấy các mục hỏi trong bảng câu hỏi hoàn toàn phù hợp, đủ điều kiện sử dụng cho nghiên cứu chính thức.
43
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tiếp theo chƣơng trƣớc (Phƣơng pháp nghiên cứu), chƣơng này ngƣời nghiên cứu triển khai điều tra diện rộng, kết quả điều tra và phân tích dữ liệu đƣợc trình bày tuần tự trong những mục sau.