4. Thời gian nghiên cứu
1.7. Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về động thái cấu trúc quần thể của rừng tự nhiên là hết sức phức tạp nhưng lại có vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác định các phương pháp hiệu quả để dự báo tài nguyên rừng. Đã có nhiều các công trình nghiên cứu mô hình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hoá sinh trưởng của rừng thuần loài đều tuổi, đặc biệt là cho rừng trồng. Tuy nhiên, các hệ sinh thái rừng trồng thường rất đơn giản và phương pháp tiếp cận để xây dựng mô hình cho chúng không thể áp dụng được đối với rừng hỗn loài, khác tuổi. Rừng hỗn loài nhiệt đới ẩm với sự tồn tại hàng trăm loài cây khác nhau ở các cấp tuổi (cấp kích thước) và kiểu sinh trưởng rất đa dạng là một thách thức lớn đối với việc xây dựng các quá trình động thái.
Qua việc áp dụng các phân bố lý thuyết, các phần mềm chuyên dụng như: Excel; Potools ta có thể dự đoán hướng phát triển của quần thể trong tương lai, trên cơ sở đó ta đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và các hướng bảo tồn, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm dẫn dắt rừng đạt được sự bền vững trong trạng thái đó khi sử dụng cho các mục đích quản lý cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung để có những hiểu biết sâu hơn về các quy luật động thái cấu trúc. Đây cũng là mục đích mà đề tài muốn góp phần giải quyết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU