0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đối với Chỉnh phủ

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ TĨNH (Trang 75 -94 )

Để công tác đào tạo nghề đạt hiệu quả Chính phủ cần có khảo sát đánh giá thực chất việc triển khai thực hiện Quyết định số 1956-QĐ/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ở các địa phƣơng để có sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời một số chính sách cho phù hợp với thực tiễn.

3.3.2. Với Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

- Nên phát triển hệ thống các trƣờng sƣ phạm nghề quy mô lớn, đa cấp, đa ngành đào tạo để cung ứng đủ đội ngũ giáo viên cho các cơ sở dạy nghề.

- Đội ngũ giáo viên dạy nghề đƣợc tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, từ trình độ công nhân kỹ thuật, nghệ nhân đến cao đẳng, đại học. Do đó, cần sớm xây dựng ban hành chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên dạy nghề.

- Xây dựng trung tâm dữ liệu quốc gia về dạy nghề, để giáo viên có điều kiện thuận lợi trong việc tìm tài liệu tham khảo, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm.

3.3.3. Đối với tỉnh Hà Tĩnh

- Xây dựng kế hoạch đào tạo gắn với chƣơng trình giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, hƣớng dẫn giải quyết việc làm cho học viên trong thời gian đang học và sau khi học.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn để có chẩn chính kịp thời những địa phƣơng, đơn vị, cơ sở đào tạo triển khai thực hiện công tác này kém hiệu quả.

KẾT LUẬN

Đào tạo nghề cho ngƣời lao động là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm trang bị cho ngƣời lao động những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống; góp phần nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp nhƣng vẫn duy trì đƣợc sự tăng trƣởng giá trị sản xuất chung của nền kinh tế. Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh” tôi xin phép có một số kết luận sau:

1. Nghiên cứu đã hệ thống hóa khái niệm về chính sách đào tạo nghề, các hoạt động triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề; làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình đào tạo nghề và vai trò của nghiên cứu tình hình thực hiện đào tạo nghề làm cơ sở lý luận cho việc thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm về tình hình thực hiện đào tạo nghề và đánh giá công tác đào tạo nghề ở tỉnh Quảng Trị nhằm rút ra bài học áp dụng vào thực tiễn đánh giá tình hình đào tạo nghề ở Hà Tĩnh.

2. Về “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh” nghiên cứu đã chỉ ra:

- Về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề, bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý dạy nghề và tƣ vấn dạy nghề cho cán bộ quản lý của các cơ sở dạy nghề hiện nay vẫn còn thiếu, chủ yếu là giáo viên dạy hợp đồng và kiêm nhiệm, thuê mƣợn nên chất lƣợng chƣa cao mới chỉ đáp ứng đƣợc 70% yêu cầu đặt ra.

- Về công tác đào tạo và giải quyết việc làm còn thấp. Nguyên nhân là do nhận thức của một số học sinh về học nghề chƣa cao, chƣa thực sự coi học nghề là cơ hội để tìm kiếm việc làm và tăng thu nhập dẫn đến công tác tuyển sinh hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề không đạt chỉ tiêu đề ra.

3. Qua nghiên cứu những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn tại của tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề ở Hà Tĩnh, nghiên cứu đã đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh. Về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề, có các chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo và dạy nghề nhƣ: chính sách về đất đai, thuế, tín dụng, giáo viên dạy nghề, học bổng, học phí đối với ngƣời học nghề. Muốn triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề đạt hiệu quả tốt thì các hoạt động tuyên truyền tƣ vấn học nghề, điều tra khảo sát nhu cầu học nghề, thí điểm các mô dạy nghề, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, phát triển chƣơng trình giáo trình và đội ngũ giáo viên phải đƣợc tổ chức một cách thƣờng xuyên liên tục và có sự tham gia giám sát chặt chẽ. Bên cạnh đó, luận văn còn đƣa ra một số giải pháp đối với chính quyền địa phƣơng, đối với các cơ sở dạy nghề của tỉnh và đối với ngƣời lao động tham gia học, giúp cho các Sở, ban, ngành có các quyết định đúng đắn trong việc thành lập các cơ sở dạy nghề; xây dựng kế hoạch đào tạo gắn với chƣơng trình giải quyết việc làm; tăng cƣờng điều tra nắm bắt thông tin về nhu cầu học nghề, tìm kiếm việc làm của lao động nông thôn, tƣ vấn giúp họ lựa chọn nghề và việc làm phù hợp với điều kiện của từng địa phƣơng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội, Tài liệu tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho lao động nông thôn; Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, nhiệm vụ năm 2013 và 3 năm (2013 - 2015); Báo cáo tổng kết mô hình thí điểm đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo hình thức cấp thẻ học nghề nông nghiệp

2. Chu Văn Cấp ( 2000), Lịch sử các học thuyết kinh tế (tập bài giảng), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Chính phủ, Quyết định 1956/QĐ/TTg, ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Quyết định 52/2012/QĐ-TTg, ngày 16/11/2012 về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp.

4. Cục Thống kê Hà Tĩnh : Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2008 – 2012.

5. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997) Cuốn sách về chiến lược giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Dũng , Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta, luận văn thạc sĩ kinh tế

7. Lê Thị Mai Hoa,, Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Vinh.

8. Lê Hồng Huyên (2011) “Quản lý nhà nước về di chuyển lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc”. Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, NXB. Tiến bộ, Mátxcơva. 10. Lịch sử các học thuyết kinh tế (2003), Tái bản, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Luật dạy nghề của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11, ngày 29/11/2006.

12. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi bổ sung các năm 2002, 2006, 2007, Điều 5, Điều 6.

13. Sở Lao động thƣơng binh và xã hội tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình công tác dạy nghề tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua (Hà Tĩnh tháng 4 năm 2012); Báo cáo kết quả thực hiện công tác lao động thương binh và xã hội các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.

14. Đỗ Thế Tùng (chủ biên - 2000), Giáo trình kinh tế chính trị, tác giả chƣơng trình cao cấp, tập 1, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Từ điển tiếng Việt.

16. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2009), Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 Tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định 878/QĐ-UBND, ngày 27/3/2013 về phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định 14/2011/QĐ-UBND, ngày 21/6/2011 ban hành Quy định tạm thời về chính sách khuyết khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2011 – 2015; Q uyết định 20/2011/QĐ-UBND, ngày 19 tháng 7 năm 2011 về việc thành lập “Quỹ hỗ trợ, đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm và ổn định đời sống cho người bị thu hồi đất để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”; Quy định chức năng, nhiệm vụ và quy chế quản lý, sử dụng “Quỹ hỗ trợ đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm và ổn định đời sống cho người dân bị thu hồi đất để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”.

17. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI, XVII. 18. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI

Bảng 1: Quy mô dân số và lao động Hà Tĩnh giai đoạn 2005- 2010 và năm 2012

TT Chỉ tiêu 2005 2010 2012

1 Dân số trung bình 1.247.839 1.227.673 1.238.830

Chia theo giới tính

- Nam 616.433 606.979 613.290

- Nữ 631.406 620.694 625.540

Chia theo khu vực

- Thành Thị 154.653 189.910 194.260

- Nông thôn 1.093.186 1.037.763 1.044.570

2 Dân số trong độ tuổi LĐ 696.600 674.260 720.870

Tỷ lệ (%) so với dân số 55,82 54,92 58,19

3 Lực lượng lao động tham

gia hoạt động kinh tế

638.515 655.120 717.140

- Chia theo giới tính

+ Nam 305.957 311.186 345.150

+ Nữ 332.558 343.934 371.990

- Chia theo khu vực

+ Thành thị 70.235 92.780 111.890

+ Nông thôn 568.280 562.350 605.250

Tỷ lệ (%) so với dân số 51,17 53,36 57,89

Bảng 2: Trình độ chuyên môn của lực lượng lao động tham gia HĐKT năm 2012 Đơn vị: Người, % Chỉ tiêu Năm 2012 Số lƣợng %

Tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế 717.140 100

- Số lao động qua đào 254.298 35,46%

+ Tiến sĩ 23 0,009

+ Thạc sĩ 557 0,22

+ Đại học 34.331 13,50

+ Cao đẳng chuyên nghiệp 28.194 11,09

+ Cao đẳng nghề 6.308 2,48

+ Trung cấp chuyên nghiệp 36.783 14,46

+ Trung cấp nghề 25.825 10,16

+ Có bằng nghề dài hạn 2.920 1,15

+ Sơ cấp nghề 27.556 10,84

+ Đào tạo dƣới 3 tháng 17.914 7,03

+ Công nhân kỹ thuật không có bằng 73.915 29,07

- Số lao động chưa qua đào tạo 462.842 64,54

Bảng 3: Mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Hà Tĩnh (tính đến tháng 7/2013)

TT

Tên cơ sở dạy nghề

Loại hình

Năm thành

lập

Địa chỉ Cơ quan chủ quản Quyết địn thành lập /

cho phép thành lập Công lập thục Đầu nƣớc ngoài A B 1 2 3 5 6 7 I Khối trƣờng Cao đẳng nghề (3) 1 Trƣờng Cao đẳng nghề

Việt Đức X 2007 372 Nguyễn Công Trứ

- TP Hà Tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh 1871QĐ-BLĐTBXH ngày 31/12/2007 của Bộ LĐTBXH 2 Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh X 2009 Số 1, ngõ 455, đ.Trần Phú, TP Hà Tĩnh Tổng LĐ LĐ tỉnh Hà Tĩnh 899/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/7/2009 của Bộ LĐTBXH 3 Trƣờng CĐ Cơ điện – Luyện Kim Thái Nguyên, Phân hiệu Hà Tĩnh. X 1999 P.Bắc hồng,TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Sở Lao động-TB&XH Hà Tĩnh Số 1676/1999/QĐ-TCT ngày 15/9/ 1999 của Ctịch HĐQT Tổng CTT VN

II Khối trƣờng Trung cấp nghề (5) 4 Trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh X 2006 454- Hà Huy Tập Thành phố HT, Hà Tĩnh Sở Lao động-TB&XH Hà Tĩnh 2610/QĐ-UBND ngày 9/11/2006 của UBND tỉnh Hà Tĩnh 5 Trƣờng Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh X 2007 Xã Đậu liêu - Thị xã Hồng LĨnh, Hà Tĩnh Sở Lao động-TB&XH Hà Tĩnh 866/QĐ-UBND ngày 28/3/2007 của UBND tỉnh Hà Tĩnh 6 Trƣờng Trung cấp nghề Lý Tự Trọng X 2013 Xã Thiên Lộc - huyện Can Lộc UBND tỉnh Hà Tĩnh ……/QĐ-UBND ngày 26/3/2013 của UBND tỉnh 7 Trƣờng Trung cấp nghề Mitraco X 2011 Thị trấn Thạch Hà, h T.Hà, HT Tổng Cty KS vàTM Hà Tĩnh 1130/QĐ-UBND ngày 5/4/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh 8 Trƣờng Trung cấp nghề Việt Nhật X 2008 138 Trần Phú –TPHT UBND tỉnh Hà Tĩnh 917/QĐ-UB ngày 2/4/2008 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

III Khối trung tâm dạy nghề (24)

* Trung tâm DN cấp

9 Trung tâm DN Thạch Hà X 2010 Thị trấn Cày - Thạch

Hà, Hà Tĩnh UBND huyện Thạch Hà

Số 2994/QĐ-UBND ngày 13/10/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

10 Trung tâm DN Hƣơng Khê X 2011 Thị trấn Hƣơng Khê,

Hà Tĩnh UBND huyện Hƣơng Khê

Số 2994/QĐ-UBND ngày 13/11/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

11 Trung tâm DN - HN -

GDTX Kỳ Anh X 2010 Thị Trấn Kỳ anh,

H.Kỳ anh UBND huyện Kỳ Anh

1177/QĐ-UBND ngày 28/4/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

12 Trung tâm DN - HN -

GDTX Cẩm Xuyên X 2011 Thôn 3 xã Cẩm Quan,

Cẩm xuyên, Hà Tĩnh UBND huyện Cẩm Xuyên

08/QĐ-UB ngày 5/6/1993 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

13 Trung tâm DN - HN -

GDTX Can Lộc X 1992 K 12- Thị trấn Nghèn

-Can lộc, HT UBND huyện Can Lộc 133/QĐ ngày 31/12/1992 của UBND huyện

14 Trung tâm DN - HN - GDTX Lộc Hà X 2011 Thị trấn Lộc Hà, tĩnh Hà Tĩnh UBND huyện Lộc Hà Số 2994/QĐ-UBND ngày 13/11/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh 15 Trung tâm DN - HN -

GDTX Nghi Xuân X 1991 K1- T.Trấn Xuân

an.Nghi xuân, HT UBND huyện nghi Xuân

Số 360/QĐ-UB ngày 2/2/1994 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

16 Trung tâm DN - HN - GDTX Đức Thọ X 2011 Thị Trấn Đức thọ, H.Đức thọ, HT UBND huyện Đức Thọ Số 2515/QĐ-UBND ngày 28/8/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh 17 Trung tâm DN - HN -

GDTX Hƣơng Sơn X 1989 Khối 9, T.trấn Phố

châu-H.sơn, HT UBND huyện hƣơng Sơn

Số 1966/UB-QĐ 11/7/1989 của UBND nghệ tỉnh

18 Trung tâm DN - HN -

GDTX Vũ Quang X 2003 Thị Trấn Vũ quang,

H.Vũ quang, HT UBND huyện Vũ Quang

Số 2515/QĐ-UBND ngày 28/8/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh 19 Trung tâm DN - HN - GDTX Thị xã Hồng Lĩnh X 2000 Xã Đậu liêu, Thị xã Hồng lĩnh, HT UBND Thị xã Hồng Lĩnh Số 19/2000/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hà Tĩnh 20 Trung tâm DN - HN - GDTX Thành phố Hà Tĩnh X 2003 Số 52 Đ. Lê Hồng Phong, Tuy Hoà,Thạch Linh,TP Hà Tĩnh UBND Thành phố Hà Tĩnh 70/QĐ-UB ngày 16/1/1999 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

* Trung tâm DN thuộc các tổ chức, đoàn thể, ngành cấp tỉnh, TW (12)

21 Trung tâm DN và DVVL

Thanh niên HT X 2002 Ngõ 1 - số 1 Phan

ĐÌnh Phùng- TPHT Tỉnh đoàn Hà Tĩnh

1617/TWĐTN ngày 8/3/2002 của TW Đoàn Hà Tĩnh

22 Trung tâm Dạy nghề Hội

liên hiệp phụ nữ Hà Tĩnh X 2006 Số 71- Phan Đình

Phùng, TP Hà Tĩnh Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh

2027/QĐ_UBND ngày 22/8/2006 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

23 Trung tâm Dạy nghề và Hỗ

trợ Nông dân Hà Tĩnh X 2009 Số 16- Đ. Võ Liêm

Sơn, TP Hà Tĩnh Hội Nông dân tỉnh Hà Tĩnh

3267/QĐ-UB ngày 16/10/2009 của UBND tỉnh Hà Tĩnh

24

Trung tâm DN - GT &.GQVL cho ngƣời tàn tật HT X 2006 Số 144, Đ. Trần Phú , TP Hà Tĩnh Sở Lao động-TB&XH Hà tĩnh 08/QĐ-UB ngày 13/6/2006 của sldtbxh Hà Tĩnh

25 Trung tâm Dạy chữ - Dạy

nghề Hội Ngƣời mù Hà Tĩnh X 2002 Số 02, ngõ127, đ.26/3

TP Hà Tĩnh TW Hội ngƣời mù Hà Tĩnh

2740/QĐ-UB ngày 13/12/2002 của UBND tỉnh

26 Trung tâm Dạy nghề Tiểu

thủ công nghiệp Hà Tĩnh X 2010 Phƣờng Nam Hà -

TPHT, Hà Tĩnh Liêm minh HTX Hà Tĩnh 3295/QĐ-UBND ngày 15/11/2010 của UBND

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ TĨNH (Trang 75 -94 )

×