a. Mục tiêu tổng quát:
Tăng quy mô, mở rộng cơ cấu ngành nghề đào tạo, cơ cấu trình độ đào tạo, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả tạo chuyển biến cơ cấu về dạy nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của thị trƣờng lao động, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; đẩy nhanh chất lƣợng dạy nghề đạt trình độ tiên tiến của khu vực, có những ngành nghề đạt trình độ tiên tiến của thế giới, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của lao động Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng trong quá trình hội nhập quốc tế; đảm bảo công bằng về cơ hội tham gia học nghề của mọi ngƣời trên cơ sở đó
đề xuất định hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt công tác đào tạo nghề ở Hà Tĩnh trong thời gian tới. Đào tạo nghề cho khoảng 150.000 lao động nông thôn; tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề tối thiếu đạt 80%; chú trọng đào tạo các nghề nông, lâm, thủy hải sản, các nghề thủ công, nghề truyền thống, các nghề có nhu cầu lớn tại các doanh nghiệp, khu kinh tế trọng điểm của tỉnh và xuất khẩu lao động. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của ngƣời lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
b. Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn - Giai đoạn từ nay đến năm 2015:
Đào tạo nghề cho 70.000 ngƣời (khoảng 60% học nghề nông nghiệp và 40 % học nghề phi nông nghiệp):
+ Lao động thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có công, hộ nghèo, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác; 12.500 ngƣời.
+ Lao động nông thôn khác có nhu cầu học nghề: 42.500 ngƣời + Lao động thuộc diện hộ cận nghèo: 15.000 ngƣời
Tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề đạt 75%.
- Giai đoạn 2016 – 2020:
Đào tạo nghề cho 80.000 ngƣời (khoảng 40% học nghề nông nghiệp và 60% ngƣời học nghề phi nông nghiệp), trong đó:
+ Lao động thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có công, hộ nghèo, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác: 12.500 ngƣời.
+ Lao động nông thôn khác có nhu cầu học nghề: 39.500 ngƣời + Lao động thuộc diện hộ cận nghèo: 28.000 ngƣời
Tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề đạt 85%.