CHÍNH TRỊ HỌC

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 28 - 31)

Câu 11. Đổi mới phương thức

lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước, và phát huy dân chủ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay: Các nguyên tắc, phương hướng và giải pháp thực tiễn.

Trả lời:

1.1. Khái niệm hệ thống chính trị:

Hệ thống chính trị là một khái niệm hiện đại của chính trị học, khái niệm hệ thống chính là sự phản ánh thực tiễn chính trị hiện đại. Trong thời đại ngày nay, khi nĩi đến sự tồn vong, hưng thịnh hay suy tàn của bất kỳ một quốc gia – dân tộc nào bao giờ người ta cũng chú trọng đến tính năng, hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia – dân tộc đĩ. Bởi trong mọi xã hội cĩ giai cấp, quyền lực cụ thể cầm quyền luơn được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức nhất định, đĩ là hệ thống chính trị.

Hệ thống chính trị nghĩa rộng là khái niệm dùng để chỉ tồn bộ lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội với tư cách là một hệ thống bao gồm các tổ chức, các chủ thể chính trị, các quan điểm quan hệ chính trị, hệ tư tưởng và các chuẩn mực chính trị pháp luật.

Theo nghĩa hẹp, hệ thống chính trị là khái niệm dùng để chỉ hệ thống các tổ chức các cơ quan thực hiện chức năng chính trị trong xã hội như các đảng chính trị, các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội cĩ mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị.

Hoặc cĩ thể hiểu hệ thống chính trị là tổ hợp cĩ tính chỉnh thể các thể chế chính trị (các cơ quan quyền lực nhà nước, các đảng chính trị, các tổ chức và các phong trào xã hội,...) được xây dựng trên các quyền và các chuẩn mực

xã hội, phân bố theo một kết cấu chức năng nhất định, vận hành theo những nguyên tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực chính trị.

Hệ thống chính trị làm một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, biểu hiện và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đĩ mang bản chất của giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tồn bộ thiết chế chính trị gắn bĩ hữu cơ, tác động lẫn nhau, cùng thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa thể hiện những đặc điểm, bản chất, quy luật hình thành và phát triển của chế độ chính trị - xã hội mới, chế độ do nhân dân lao động làm chủ. Bản chất của hệ thống chính trị XHCN được biểu hiện ở ba khía cạnh chủ yếu: bản chất của giai cấp cơng nhân; bản chất dân chủ và bản chất thống nhất khơng đối kháng trên cơ sở của chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, về sự thống nhất lợi ích căn bản giữa giai cấp cơng nhân với nhân dân lao động. Về cơ cấu hệ thống chính trị XHCN bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, hoạt động theo một cơ chế nhất định, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước nhằm thực hiện quyền lực của nhân dân lao động để xây dựng CNXH.

Hệ thống chính trị ở Việt Nam, về căn bản thể hiện sinh động những đặc trưng của hệ thống chính trị XHCN, trên các phương diện bản chất, cơ cấu đồng thời mang những nét riêng xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước ta.

Hệ thống chính trị nước ta hiện nay là sản phẩm của quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân và dân tộc, được hình thành trong tiến trình cách mạng và thực sự ra đời từ Cách mạng

tháng tám năm 1945, phù hợp với sự phát triển khách quan của xã hội. Cùng với sự phát triển của chế độ mới, hệ thống chính trị nước ta ngày càng phát triển và hiện nay là hệ thống chính trị XHCN. Mục tiêu của hệ thống chính trị Việt nam là xây dựng một xã hội: dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

2. Hệ thống chính trị ở nước ta

hiện nay cĩ những đặc điểm sau:

Một là, thực hiện nhất nguyên về chính trị, đặt dưới sự lãnh đạo chính trị duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam theo hiến định

Hai là, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hành động.

Ba là, đảm bảo sự thống nhất giữa bản chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân rộng rãi, tính dân chủ cao và tính dân tộc sâu sắc.

Bốn là, đảm bảo sự thống nhất giữa bản chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân rộng rãi, tính dân chủ cao và tính dân tộc sâu sắc.

Năm là, cĩ sự thống nhất về lợi ích lâu dài và mục tiêu hoạt động, là nhằm phục vụ lợi ích nhân dân lao động.

Sáu là, mỗi thành viên của hệ thống chính trị, do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập ra, cĩ lịch sử đấu tranh vẻ vang, cĩ vai trị to lớn trong sự nghiệp giải phĩng và bảo vệ đất nước.

Bảy là, được tổ chức rộng khắp, chặt chẽ từ Trung ương đến tận cơ sở xã, phường, thị trấn, trong các cơ quan, tổ chức hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp trong và ngồi quốc doanh, theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

Tám là, các thành viên của hệ thống chính trị cĩ địa vị pháp lý vững chắc; vị trí vai trị, chức năng, nhiệm vụ của

mỗi thành viên được Hiến pháp, pháp luật khăng định.

3. Hệ thống chính trị nước ta gồmcác bộ phận cấu thành sau: các bộ phận cấu thành sau:

Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng chính trị lãnh đạo Nhà nước và xã hội, nhân tố quyết định nhất lãnh đạo nhân dân và dân tộc tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng anh dũng và gian khổ, làm nên cuộc cách mạng tháng Tám 1945, lập ra Nhà nước VNDCCH; tiến hành các cuộc kháng chiến thần thánh, giải phĩng dân tộc và đưa đất nước quá độ lên CNXH.

Thứ hai, Nhà nước CHXHCN VN (tiếp nối nhà nước VNDCCH) tổ chức quyền lực mang tính pháp quyền, bộ xương sống của hệ thống chính trị, là tổ chức cơng quyền thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động bằng quyền lực của Nhà nước và bản chất của thể chế chính trị dân chủ. Trong đĩ, Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan duy nhất cĩ quyền lập hiến và lập pháp; Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, giữ quyền hành pháp, Cơ quan tư pháp bao gồm: tịa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan điều tra và các cơ quan tổ chức bổ trợ tư pháp.

Thứ ba, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội mang tính chất chính trị, đại diện cho các tầng lớp nhân dân tham gia vào việc xây dựng thể chế chính trị, xây dựng và quản lý nhà nước, như các đồn thể Liên đồn lao động, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn TN...

Tĩm lại, cĩ thể hiểu cơ cấu và cơ chế tổng thể của hệ thống chính trị nước ta hiện nay: tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân chủ thể của quyền lực nhà nước, làm chủ xã hội chủ yếu bằng Nhà nước, thơng

qua nhà nước; Đảng lãnh đạo tồn diện, tồn hệ thống chính trị và tồn xã hội, hướng xã hội quá độ lên CNXH; Nhà nước – tổ chức cơng quyền, quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật, quyền lực nhà nước thống nhất, cĩ phân cơng; các nguyên tắc tuân thủ: tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

4. Khái quát thực trạng hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của hệ thống chính trị nước ta:

Hệ thống chính trị nước ta đã tỏ rõ tính ưu việt của nĩ trong suốt hai cuộc kháng chiến, đã tập trung nguồn lực cao độ của đất nước phục vụ cho tiền tuyến với tinh thần “tất cả để chiến thắng”.

Sau chiến tranh, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhiều thiếu sĩt, yếu kém của hệ thống chính trị, đất nước rơi vào khủng hoảng lâu dài. Chúng ta đã vượt qua khủng hoảng đưa đất nước phát triển lên những bước mới, đạt được nhiều thành tựu to lớn. Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đánh giá:

Thành tựu:

- Kinh tế tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7% năm từ năm 1996; nơng nghiệp phát triển liên tục; cơng nghiệp bình quân tăng 13,5% hàng năm, hệ thống kết cấu hạ tầng của nền kinh tế phát triển, các chỉ tiêu chủ yếu của phát triển kinh tế đều đạt được hoặc vượt kế hoạch đã đề ra.

- Văn hĩa xã hội cĩ những tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định; quốc phịng an ninh được tăng cường. Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng; hệ thống chính trị được củng cố. Quan hệ đối ngoại khơng ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt kết quả tốt.

Nguyên nhân của những thành tựu đĩ là “do Đảng ta cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng và đường lối đúng đắn, Nhà nước cĩ cố gắng lớn trong việc điều hành, quản lý, tồn quân và tồn dân phát huy lịng yêu nước và tinh thần dũng cảm, đồn kết nhất trí, cần cù, năng động, sáng tạo, tiếp tục thực hiện đổi mới, ra sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”

Hạn chế:

Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý: vẫn cịn tình trạng Đảng bao biện làm thay, cơ quan nhà nước thụ động chờ chủ trương, chỉ thị, hướng dẫn của đảng; cơng tác Đảng lẫn lộn với cơng tác nhà nước, bộ máy chồng chéo, trùng lắp hiệu quả hoạt động vì thế cịn thấp. Chính cơ chế này quy định quan hệ của các chủ thể quyền lực theo chiều ngang (cùng cấp) và theo chiều dọc (cấp trên cấp dưới). Nhưng do cơ chế hoạt động chưa tốt, các mối quan hệ trên đây cũng chưa rõ ràng và chưa phát huy được tính năng động sáng tạo của các chủ thể quyền lực trong hệ thống. Đặc biệt chưa phát huy được tính năng động sáng tạo của các cơ quan nhà nước cấp dưới và các đồn thể nhân dân.

- Chưa thực hiện tốt các phương thức (hay cịn gọi là cơ chế) thực thi quyền lực chính trị (hành chính mệnh lệnh, thể chế và tư vấn).

- Chúng ta chưa thực hiện đúng các nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị: nguyên tắc chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trên thực tế dân cĩ chủ quyền nhưng lại khơng sử dụng được đầy đủ quyền lực nhà nước vì lợi ích của mình. Người cĩ quyền thực sự lớn hơn lại là người được trao quyền, được ủy quyền. Nguyên nhân vì chưa cĩ cơ chế thích đáng để giám

sát quyền lực nĩi chung, cơ chế do dân giám sát nĩi riêng. Nhiều nơi cá nhân cĩ chức cĩ quyền lại lạm quyền, lộng quyền, sử dụng quyền lực để ức hiếp quần chúng.

- Chúng ta cịn quan niệm giản đơn về quyền lực thống nhất cĩ phân cơng phân nhiệm rành mạch, cụ thể: tính thống nhất của quyền lực Nhà nước ở một tổ chức duy nhất là Quốc hội.

Cần phải khẳng định những yếu kém của hệ thống chính trị trước hết là xuất phát từ những yếu kém của Đảng cầm quyền, hạt nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị. Những yếu kém là do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đĩ nguyên nhân chủ quan là chính.

Những yếu kém của Đảng được Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX chỉ rõ:

+ Việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng chưa tốt, kỷ luật kỷ cương chưa nghiêm.

+ Một số quan điểm chủ chương chưa rõ; chưa cĩ sự nhận thức thống nhất và chưa được thơng suốt ở các cấp, các ngành.

+ Cải cách hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp

+ Cơng tác tư tưởng lý luận, cơng tác tổ chức cán bộ cĩ nhiều yếu kém, bất cập.

Các cơ quan nhà nước cũng cịn nhiều yếu kém, bất cập:

Nhìn tổng thể: “tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy hành chính nhà nước cĩ quá nhiều đầu mối, trách nhiệm tập thể và cá nhân khơng rõ ràng, chất lượng hoạt động và hiệu quả thấp. Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của nhiều cơ quan cịn chồng chéo; cơ chế vận hành và nhiều mối quan hệ cịn bất hợp lý. Tổ chức cơ sở Đảng ở nhiều nơi quá yếu, kém sức chiến đấu. Việc tuyển chon, đào

tạo, sắp xếp, sử dụng và đánh giá cán bộ cịn nhiều thiếu sĩt, khơng sâu sát, khơng theo đúng quy trình, chưa dân chủ lắng nghe ý kiến của nhân dân và tập thể”.

5. Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo,các giải pháp đổi mới phương thức các giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị nước ta trong điều kiện hiện nay nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước và phát huy dân chủ XHCN.

Phát huy những nhân tố tích cực, hạn chế, khắc phục những nhân tố tiêu cực làm cho hệ thống chính trị hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay... đĩ là yêu cầu khách quan, tất yếu cho việc đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta.

Đại hội IX (2001) vạch ra những giải pháp đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta:

- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước

- Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luạt, kỷ cương, tăng cường pháp chế.

- Xây dựng, chỉnh đốn đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

- Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những khẳng định cĩ tính giải pháp này cần phải được thực hiện trong điều kiện tích cực chống nạn quan liêu, tham nhũng, bảo đảm sự phát triển bền vững nền kinh tế và thực hiện một bước cơng bằng xã hội.

Đổi mới hệ thống chính trị tất nhiên là phải đổi mới đồng bộ, tổng thể, từ đổi mới Đảng lãnh đạo, Chính phủ, hệ thống tư pháp, Mặt trận Tổ quốc, hệ

thống bầu cử; đổi mới cơ chế, nguyên tắc hoạt động và quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị. Mặc dầu vậy, trọng tâm dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh. Trong đổi mới hệ thống chính trị, khâu cĩ ý nghĩa sống cịn là đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở. Đổi mới hệ thống chính trị đồng thời phải thực hiện tốt hơn dân chủ đại diện, tạo điều kiện cho nhân thực sự tham gia ngày càng đơng đảo và hiệu quả vào cơng việc của Nhà nước và xã hội.

4. Liên hệ với thực tiễn 25 nămđổi mới và các phát triển mới tại đổi mới và các phát triển mới tại Đại hội XI và Hội nghị Trung ương IV (khĩa XI) của Đảng.

Đường lối đổi mới của Đảng là kết quả của quá trình tìm tịi, thử nghiệm từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, đánh dấu bằng Hội nghị TW 6 (khĩa IV, 8-1979), và tiếp tục với Hội nghị TW 8 (khĩa V, 6-1985), Hội nghị Bộ chính trị về 3 quan điểm kinh tế (8- 1986). Và đường lối đổi mới đĩ được khẳng định chính thức tại Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12/1986.

4.1. Bối cảnh lịch sử của Đại hộiĐảng lần thứ VI: Đảng lần thứ VI:

* Tình hình thế giới:

- Các nước XHCN lâm vào trì trệ khủng hoảng; xu hướng cải cách, mở cửa, cải tổ của các nước trong hệ thống XHCN trong những năm 80 của thế kỉ XX;

- Cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển, các quốc gia dân tộc tìm

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 28 - 31)