Các nguyên tắc của pháp chế pháp chế XHCN

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 25 - 27)

Nam.

Trả lời:

1. Khái niệm pháp chế

Nhà nước ta là: “Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” (Điều 2, Hiến pháp 1992). Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền là: “Nhà nước quản lý XH bằng pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế XHCN” (Điều 12, Hiến pháp 1992). Pháp chế thường được hiểu là “Chế độ trong đĩ đời sống và hoạt động XH được bảo đảm bằng pháp luật”. Pháp chế cịn được hiểu là “Chế độ chính trị của một nước trong đĩ việc quản lý Nhà nước, quản lý XH và điều hành các quan hệ XH đều căn cứ vào pháp luật. Pháp luật và pháp chế là hai hiện tượng pháp lý khác nhau, độc lập tương đối với nhau nhưng cĩ mối quan hệ phổ biến, mật thiết với nhau: pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế; là nhân tố điều chỉnh các quan hệ XH. Như vậy pháp luật được biểu hiện chủ yếu trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật: hiến pháp, bộ luật, luật, pháp luật, nghị quyết, lệnh, nghị định, .... Pháp luật đĩ mới tạo ra khả năng cĩ thể được thực hiện.

2. Các nguyên tắc của pháp chếpháp chế XHCN pháp chế XHCN

Nguyên tắc pháp chế XHCN là những tư tưởng chủ đạo, cơ bản thể hiện bản chất và đặc điểm của pháp chế XHCN.

Pháp chế XHCN bao gồm những nguyên tắc cơ bản sau:

2.1. Bảo đảm sự thống nhất của phápchế trên quy mơ tồn quốc chế trên quy mơ tồn quốc

Hệ thống pháp luật là tổng thể nhiều ngành luật, rất phong phú, đa dạng “như pháp chế thì phải thống nhất”. Pháp chế thống nhất nghĩa là trên quy mơ tồn quốc chỉ cĩ một nền pháp chế duy nhất, khơng cĩ và khơng thể cĩ pháp chế của địa phương này hay của địa phương khác.

Sự thống nhất của pháp chế bảo đảm cho pháp luật phải được ban hành và tổ chức thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước; đảm bảo cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, mọi vi phạm pháp luật phải được xử lý nghiêm minh, khơng chấp nhận bất kỳ một đặc quyền hay ngoại lệ nào. V.I.Lênin viết: “pháp chế khơng thể là pháp chế của tình Caluga hoặc của tình Cadan được, mà phải là pháp chế duy nhất cho tồn nước Nga và cho cả tồn thể liên bang của đất nước Cộng hịa Xơviết nữa”. Đây là nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, tạo điều kiện cho hệ thống đĩ phát triển ngày càng hồn thiện, làm cơ sở củng cố và tăng cường pháp chế XHCN. Do đĩ nĩ địi hỏi khơng những phải cĩ một sự nhận thức thực sự nhất trí về pháp chế, mà cịn phải “cĩ khả năng gìn giữ cho luật pháp được áp dụng một cách thực sự thống nhất trong tồn nước Cộng hịa và trong tồn liên bang, bảo đảm cho mọi cơng dân hiểu biết, sử dụng đúng quyền và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, đối với XH, hướng tới mục tiêu xây dựng XH cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Thực hiện nguyên tắc thống nhất của pháp chế XHCN là điều kiện quan

trọng để xĩa bỏ tư tưởng cục bộ, địa phương chủ nghĩa, đảm bảo cơng bằng XH. Nguyên tắc thống nhất của pháp chế khơng những khơng loại bỏ mà cịn khơng ngừng phát huy khả năng áp dụng sáng tạo pháp luật của từng địa phương từng cơ sở trong việc xây dựng các quy chế hoạt động và quản lý phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của mình. Nhưng sự áp dụng sáng tạo đĩ phải phù hợp với sự thống nhất của pháp luật của nhà nước. V.I.Lênin đã nhấn mạnh, khơng những một nước cộng hịa, một tỉnh, mà ngay cả một nhà nước, một làng đều cĩ quyền áp dụng theo cách thức riêng của mình những luật lệ Xơviết chung. Điều quan trọng là khả năng áp dụng sáng tạo đĩ cần phải được nhận thức đúng đắn và cĩ giới hạn, xác định rõ quyền và nghĩa vụ, quyền chủ thể luơn luơn gắn liền với nghĩa vụ pháp lý, khơng được vin vào “ở các địa phương cĩ những đặc điểm và những ảnh hưởng” mà bất chấp pháp luật. Những đặc điểm và những ảnh hưởng ấy chỉ là những yếu tố cần được tính đến khi nghiên cứu, tìm tịi các biện pháp cĩ hình thức để áp dụng pháp luật đưa và đưa pháp luật vào cuộc sống.

2.2. Nguyên tắc bảo đảm hiệu lựcpháp lý cao nhất của Hiến pháp pháp lý cao nhất của Hiến pháp

Đây là nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, tạo điều kiện cho hệ thống đĩ phát triển và ngày càng hồn chỉnh, làm cơ sở củng cố và tăng cường pháp chế trong hệ thống pháp luật, các văn bản pháp luật tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc và quy định lẫn nhau. Hiến pháp là văn bản pháp luật cĩ giá trị pháp lý cao nhất. Những văn bản khác kể cả văn bản luật đều phụ thuộc vào hiệu lực của hiến pháp, được ban hành trên cơ

sở hiến pháp và nhằm cụ thể hĩa, thực hiện hiến pháp. Khơng cĩ quá trình cụ thể hĩa đĩ thì những quy định của hiến pháp, sẽ khĩ khăn đi vào đời sống XH.

Nguyên tắc trên là điều kiện bảo đảm hoạt động lập pháp, lập quy được đúng đắn, kịp thời, đúng thẩm quyền, thể hiện được ý chí và quyền uy của nhà nước trong tổ chức và điều hành mọi hoạt động của XH. Trong quá trình đĩ, các cơ quan nhà nước cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên, các văn bản do các cơ quan quản lý nhà nước cũng như của các cấp chính quyền địa phương phải phù hợp với hiến pháp, luật và khơng được trái với những văn bản của các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên. Nhấn mạnh tính phụ thuộc ấy, V.I.Lênin viết: “bất cứ quyết định nào của bất cứ một cơ quan hành chính địa phương nào cũng khơng được đi ngược lại với pháp luật”. Để nguyên tắc này được thực hiện một mặt, nhà nước quan tâm hồn thiện hiến pháp - luật cơ bản của nhà nước và là cơ sở của hệ thống pháp luật, mặt khác, tăng cường xây dựng và hồn chỉnh hệ thống pháp luật để cụ thể hĩa hiến pháp, đưa hiến pháp vào đời sống XH.

2.3. Thực hiện pháp luật là nguyêntắc bắt buộc chung đối với mọi tắc bắt buộc chung đối với mọi người, khơng cĩ ngoại lệ

Một trong những đặc điểm của pháp luật là tính bắt buộc chung đối với mọi người khơng cĩ ngoại lệ. Pháp luật phải được triệt để tuân theo và chấp hành nghiêm chỉnh, khơng cho phép một ngành, một cơ quan, hoặc một cá nhân nào đĩ tự cho phép mình khơng thực hiện những quy định của pháp luật khi mà những quy định đĩ đang cịn cĩ hiệu lực chưa bị sửa đổi hoặc

chưa bãi bỏ. Sự tuân theo và chấp hành đĩ là vơ điều kiện. Đặc biệt là sự chấp hành pháp luật từ phía các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, các tổ chức XH, đơn vị vũ trang và những người cĩ chức vụ sẽ gĩp phần quan trọng trong việc tăng cường pháp chế XHCN. Ngược lại, nếu các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, các tổ chức XH, đơn vị vũ trang và những người cĩ chức vụ, khơng chấp hành pháp luật sẽ dẫn đến sự phá vỡ pháp chế XHCN. Một trong những nguyên nhân phổ biến của tình trạng này thường là do sự thiếu hiểu biết về pháp luật, pháp chế XHCN của cán bộ, cơng chức nhà nước.

Ở nước ta, hiện nay vẫn cịn khơng ít trường hợp cán bộ, cơng chức nhà nước, đã lợi dụng chức quyền coi thường pháp luật, khơng tơn trọng những quy định của nhà nước, lạm quyền, vượt quyền, độc đốn và chuyên quyền. Nĩi cách khác, họ hành động theo nhận thức chủ quan, bất chấp pháp luật và dẫn đến vi phạm quyền dân chủ của nhân dân, ức hiếp nhân dân, làm suy yếu quyền lực của nhà nước và làm giảm lịng tin của nhân dân đối với nhà nước, đối với chế độ. Cho nên, mục tiêu tăng cường pháp chế XHCN, trước hết là nhằm thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ cơng dân theo luật định “nhằm xây dựng và từng bước hồn thiện nền dân chủ XHCN bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”.

2.4. Nguyên tắc phải chịu tráchnhiệm pháp lý bắt buộc khi vi phạm nhiệm pháp lý bắt buộc khi vi phạm pháp luật

Trách nhiệm pháp lý là bắt buộc đối với tất cả những ai đã vi phạm pháp luật. Những người vi phạm pháp luật nhất thiết phải bị xử lý. Khơng một

người nào cĩ thể biện bạch cho những hành vi vi phạm pháp luật của mình, dù người đĩ ở cương vị nào trong XH hoặc do bất kỳ lý do nào gây nên. Ở đây, điều quan trọng là phải thực hiện được mọi hành vi vi phạm pháp luật để xử lý cơng minh theo pháp luật. Kiên quyết đấu tranh trống những biểu hiện lợi dụng chức quyền để vi phạm pháp luật hoặc dung túng bao che cho những hành vi phạm pháp. Nếu những hành vi phạm pháp khơng bị xử lý, thì đĩ chính là sự buơng lỏng tạo tiền đề cho những hành vi phạm pháp tiếp theo. Hơn nữa nĩ cịn gây nên tâm lý coi thường pháp luật, gây tổn hại cho pháp chế và trật tự pháp luật. Nhà nước cĩ nhiệm vụ khuyến khích, bảo vệ cho những người trung thực, thẳng thắn đấu tranh bảo vệ chân lý. Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ: “mọi vi phạm đều phải được xử lý. Bất cứ ai phạm pháp đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật, khơng được giữ lại để xử lý “nội bộ” khơng làm theo kiểu phong kiến: dân thì chịu hình pháp, quan thì xử theo “lẽ”... cấm bao che hành động phạm pháp và người phạm pháp dưới bất cứ hình thức nào”.

Để tăng cường pháp chế XHCN khơng những phải xử dụng những nguyên tắc cơ bản trên mà cịn phải chú ý tới các mối tương quan sau đây:

- Mối tương quan giữa pháp chế XHCN và trình độ văn hĩa

Tình trạng pháp chế được quy định bởi khả năng tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi ích XH của các thành viên XH; tích cực và thái độ trách nhiệm của XH đối với họ. Như vậy, tình trạng pháp chế khơng những phụ thuộc vào trình độ

học vấn nĩi chung mà cịn phụ thuộc vào ý thức pháp luật của mỗi người, vào lối sống, quan niệm và chuẩn mực đạo đức mà họ theo đuổi.

Dù là pháp luật của chế độ nhà nước nào là pháp luật hành văn hay những quy tắc tập quán được nhà nước thừa nhận đều phản ánh dưới hình thức pháp lý những điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần của XH. Hiệu lực của nĩ cĩ quan hệ chặt chẽ tới mơi trường tâm lý XH, đến trình độ, ý thức pháp luật của mỗi người dân trong XH.

Thực tiễn nhiều năm qua ở nước ta cho thấy, một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng vi phạm pháp luật ngày càng gia tăng về số lượng vụ việc nghiêm trọng về tính chất là do cán bộ, cơng chức nhà nước và nhân dân cịn nhiều người khơng hiểu biết pháp luật, khơng nắm vững các quyền và nghĩa vụ của mình trong những hành vi xử xự cụ thể. Vì vậy, một số đã cố ý hoặc vơ ý cĩ những hành vi vi phạm pháp luật, cịn một số người khác lại khơng biết xử dụng pháp luật để đấu tranh thậm chí lại né tránh trước những hành vi phạm pháp họ khơng am hiểu pháp luật. Một bộ phận khơng ít cán bộ, cơng chức nhà nước khơng thấy rõ được quyền và nghĩa vụ của mình trong hoạt động, cơng tác, nên đã lạm dụng quyền lực nhà nước dẫn đến vi phạm pháp luật, phá vỡ pháp chế.

Để khắc phục nguyên nhân trên đây, nhà nước rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ văn hĩa tăng cường giáo dục pháp luật cho nhân dân nĩi chung, cho cán bộ cơng chức nhà nước nĩi riêng nhằm từng bước hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho mọi thành viên trong XH, gĩp phần phịng

ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN. Ngược lại như V.I.Lênin đã chỉ ra nếu khơng “thiết lập pháp chế thống nhất... thì khơng thể nào nĩi đến vấn đề bảo vệ và xây dựng bất cứ một nền văn hĩa nào được”.

Mối tương quan giữa pháp chế và tính hợp lý.

Trong hoạt động thực tiễn, để tuân theo và chấp hành những quy định của pháp luật, vấn đề quan trọng là phải nhận thức được rõ mối tương quan giữa pháp chế và tính hợp lý của việc áp dụng các quy định pháp luật đồng nhất hoặc đối lập giữa pháp chế và tính hợp lý đều là sai lầm. Nhận thức đúng đắn mối tương quan giữa pháp chế và tính hợp lý, chúng ta sẽ khắc phục được những biểu hiện quan liêu hoặc giáo điều trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w