XI. KHOA HỌC HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm và phân loại dịch vụ cơng:
hiệu quả.
4. Phân tích nguyên tắc cơng khai,minh bạch minh bạch
Trong số các nguyên tắc trên, trong khuơn khổ của đề bài thì tập trung làm rõ nguyên tắc cơng khai, minh bạch:
Tổ chức và hoạt động hành chính của Nhà nước là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích hợp pháp của cơng dân nên cần phải cơng khai, minh bạch. Phải quy định các hoạt động cần cơng khai cho dân biết, tạo điều kiện thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính nhà nước.
Cơng khai minh bạch là việc các cơ quan quản lý hành chính nhà nước thơng tin một cách chính thức về tổ chức và hoạt động, nội dung cơng việc đã giải quyết cho các cơng dân, tổ chức và XH.
Mọi thơng tin liên quan đến đời sống dân sinh phải được cơng khai trừ
trường hợp cĩ qui định cụ thể của pháp luật.
Minh bạch trong quản lý HCNN là những thơng tin cụ thể, rõ ràng và cung cấp kịp thời cho nhân dân, cho XH với những hình thức dễ tiếp nhận và đợc cụ thể thành những tiêu thức đầy đủ, rõ ràng theo cả định tính và định lượng.
- Vì sao phải cơng khai minh bạch? + Vì cơng khai minh bạch là yêu cầu, là điều kiện tiên quyết để nhà nư- ớc thực sự cĩ trách nhiệm với nhân dân, lơi cuốn tổ chức nhân dân tham gia vào các quan hệ KTXH và thực hiện các yêu cầu quản lý HCNN một cách cĩ hiệu quả. Do cĩ đợc những thơng tin chính xác, đầy đủ, kịp thời của cơ quan HCNN cung cấp, người dân sẽ tăng cường khả năng dự báo tình hình để thực hiện yêu cầu quản lý nhà nước cĩ hiệu quả hơn.
+ Thực hiện cơng khai minh bạch gĩp phần xây dựng một nền hành chính trong sạch, cĩ trách nhiệm, ngăn chặn được quan liêu tham nhũng, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Nếu khơng minh bạch sẽ dẫn đến sự tùy tiện, tự phát hoặc sai lầm trong việc thực thi quyền hạn của cơng chức hành chính, sẽ nảy sinh những giao dịch khơng trung thực, những quyết định sai lầm, dẫn đến quan liêu tham nhũng.
- Phải làm gì để thực hiện nguyên tắc: Nguyên tắc này yêu cầu các cơ quan QLHCNN, các tổ chức và đơn vị khi xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật phảI thực sự cơng khai, minh bạch, đảm bảo cơng bằng, dân chủ theo qui định của pháp luật.
+ Phải cơng khai minh bạch mọi chủ trương quyết định quản lý HCNN.
+ Cơng khai minh bạch thể chế quản lý HCNN, nhất là thủ tục hành chính.
+ Cơng khai minh bạch chế độ chính sách pháp luật.
+ Cơng khai minh bạch về thu chi ngân sách và các khoản thu chi ngồi ngân sách.
+ Cơng khai minh bạch việc xử lý các vi phạm trong quản lý HCNN.
+ Cơng khai minh bạch trong cơng tác tổ chức, cán bộ.
+ Cơng khai minh bạch trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của ND,...
5. Liên hệ thực tiễn
Qua 27 năm đổi mới và mở cửa, nền tài chính quốc gia của Việt Nam đã được xây dựng và phát triển. Hệ thống tài chính của cơ chế kinh tế mới, kinh tế thị trường mở cửa, đã được tạo dụng, tài chính đã từng bước làm tốt vai trị động viên phân phối nguồn lực, quản lý, kiểm sốt và giám sát vĩ mơ nền kinh tế quốc dân.
Cĩ thể đánh giá những cơng việc đã làm, những thành tựu đã đạt được của tồn ngành tài chính qua 27 năm đổi mới trên các mặt sau:
Cùng với sự đổi mới tư duy quản lý kinh tế, những nhận thức mới về hoạt động tài chính trong quá trình cải cách nền kinh tế và xây dựng kinh tế thị trường ở Việt Nam đã được hình thành.
Bằng những chủ trương, chính sách đúng đắn, bằng sự nỗ lực của tồn ngành tài chính, chúng ta đã động viên hợp lý sức người, sức của trong cả nước,thu hút các nguổn vốn trong và ngồi nước để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
Thiết lập và hồn thiện từng bước hệ thống pháp lý và hệ thống chính sách tài chính.
Trong suốt 27 năm đổi mới, tài chính luơn hướng về phục vụ khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, cơng khai, minh bạch trong phân phối, sử dụng nguồn lực, phục vụ cĩ hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Và từng bước kiện tồn tổ chức bộ máy nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý điều hành, sẩn sàng mở cửa hội nhập với các nước, gĩp phần xây dựng một nước Việt Nam giàu đẹp văn minh./.
Câu 14. Đồng chí hãy trình bày khái
niệm dịch vụ cơng, các phương thức cung cấp dịch vụ cơng và phương hướng cải cách dịch vụ cơng ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tiễn.
Trả lời:
Dịch vụ cơng là một trong những hoạt động quan trọng mà mọi nhà nước phải thực hiện và quản lý để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Ở Việt Nam, đổi mới dịch vụ cơng đã được Đảng, nhà nước quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiều năm qua và đã đạt được những kết quả rất đáng mừng. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều vấn đề phải được tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung để nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ cơng thỏa mãn như cầu của người dân. Dưới dây, bài viết sẽ trình bày những phương thức cung ững dịch vụ cơng, phân tích các giải pháp hồn thiện về tổ chức và quản lý dịch vụ cơng ở Việt Nam và liên hệ thực tiễn tại một địa phương cụ thể (nơi tác giả cơng tác) để làm sáng tỏ hơn những nội dung lý thuyết được trình bày.
1. Khái niệm và phân loại dịch vụcơng: cơng:
1.1- Khái niệm:
Theo nghĩa rộng, từ gĩc độ chủ thể quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu hành chính cho rằng dịch vụ cơng là tồn bộ hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng phục vụ lợi ích của nhân dân, bảo đảm sự phát triển của XH.
Cách hiểu này nhấn mạnh vai trị và trách nhiệm của nhà nước đối với những hoạt động cung cấp hàng hĩa cơng cộng. Theo nghĩa hẹp là hoạt động cung cấp những hàng hĩa cơ bản, thiết yếu cho nhân dân do cơ quan, tổ chức nhà nước và tổ chức kinh tế, XH khác thực
hiện nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân, sự phát triển XH và yêu cầu quản lý nhà nước. Cách tiếp cận này xuất phát từ đối tượng được hưởng hàng hĩa cơng cộng cho rằng đặc trưng chủ yếu của dịch vụ cơng là hoạt động đáp ứng nhu cầu thiết yếu của XH và cộng đồng, cịn việc tiến hành hoạt động ấy cĩ thể do nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm.
Như vậy, quan niệm về dịch vụ cơng tuy khơng thống nhất nhưng cĩ những đặc điểm cơ bản như sau:
- Đĩ là những hoạt động của Chính phủ, chính quyền địa phương hoặc của tư nhân được nhà nước uỷ nhiệm cung cấp những hàng hố, dịch vụ phục vụ nhân dân và sự phát triển của XH.
- Vì lợi ích chung;
- Khơng vì mục tiêu lợi nhuận hoặc cĩ tính đến lợi nhuận hợp lý.
Từ những đặc điểm chung nêu trên cĩ thể hiểu khái niệm dịch vụ cơng như sau: Dịch vụ cơng là những hoạt động để phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người dân vì lợi ích chung của tồn XH, do các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện hoặc các cơ quan quản lý nhà nước ủy quyền cho các tổ chức, cá nhân thực hiện nhằm đảm bảo ổn định, cơng bằng và phát triển XH.
1.2. Phân loại dịch vụ cơng
- Căn cứ theo chủ thể cung ứng dịch vụ cơng: Dịch vụ cơng do cơ quan nhà nước cung ứng; Dịch vụ cơng do doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của nhà nước cung ứng; dịch vụ cơng do các tổ chức kinh tế, tổ chức XH ngồi nhà nước cung ứng.
- Căn cứ vào tính chất hàng hĩa, dịch vụ:
+ Dịch vụ hành chính cơng: là các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, nhân danh cơng quyền đáp ứng
yêu cầu lợi ích của nhân dân (đảm bảo trật tự, trị an, hộ tịch, cấp các loại giấy phép,...), bảo đảm cho cơng dân thuận tiện trong học tập, sinh sống, kinh doanh,...;
+ Dịch vụ sự nghiệp cơng: là hoạt động của các tổ chức sự nghiệp của nhà nước cung ứng dịch vụ về đào tạo, giáo dục, y tế, văn hĩa, nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu về học tập, chăm sĩc sức khỏe, hưởng thụ văn hĩa tinh thần của nhân dân và phát triển chung của XH. Hoạt động này chủ yếu do các cơ quan, tổ chức nhà nước thực hiện và một phần được XH hĩa;
+ Dịch vụ cơng cộng: Là các hoạt động cung ứng các hàng hố cơng cộng phục vụ đời sống nhân dân và sự phát triển chung của XH như: điện, nước sinh hoạt, giao thơng, bưu điện, vệ sinh mơi trường, an tồn lương thực thực phẩm, .... Các hoạt động này phần lớn do các doanh nghiệp nhà nước thực hiện và được XH hĩa một phần.