Một số các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 112 - 122)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.4. Một số các giải pháp khác

* Xây dựng và hồn thiện cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là một thành phần rất quan trọng trong quyết định đầu tư của Nhà đầu tư, doanh nghiệp.

Tỉnh Phú Thọ hiện cĩ cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo thuận lợi cho các Nhà đầu tư, tuy cĩ đầy đủ hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản nhưng chưa được đầu tư đồng bộ nên vẫn cịn rất nhiều hạn chế. Hệ thống giao thơng đường bộ chính đi qua tỉnh gồm cĩ Quốc lộ 2 và Quốc lộ 32 đang trong giai đoạn nâng cấp, mở rộng. Ngồi ra, cĩ 02 dự án đường giao thơng lớn đi qua tỉnh Phú Thọ là đường Xuyên Á và đường Hồ Chí Minh, tuy nhiên 02 tuyến đường này vẫn đang trong giai đoạn giải phĩng mặt bằng và mới thực hiện được một vài đoạn nhỏ lẻ. Hệ thống giao thơng đường thủy khơng ổn định do các sơng trong khu vực thường xuyên cĩ mực nước thấp và bồi lắng, bên cạnh đĩ hệ thống các cảng sơng cịn thiếu và hạn chế về năng lực. Chất lượng dịch vụ viễn thơng chưa thực sự tốt, tình trạng thiếu hụt nguồn năng lượng điện, cấp thốt nước, xử lý nước thải gây nên rất nhiều trở ngại cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp khi tìm hiểu đầu tư vào tỉnh. Tính đến hết tháng 6/2011, cả nước đã cĩ 260 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 72.000 ha, trong đĩ diện tích đất cơng nghiệp cĩ thể cho thuê đạt gần 46.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ, 174 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên trên 43.500 ha và 86 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phĩng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 28.500 ha. Trong khi đĩ, tỉnh Phú Thọ mới cĩ 02 KCN đi vào hoạt động với diện tích tự nhiên khoảng 500 ha (bằng 0,7% diện tích khu cơng nghiệp của cả nước), tỷ lệ lấp đầy đạt 80%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Muốn cải thiện được cơ sở hạ tầng, tỉnh Phú Thọ cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Tranh thủ mọi nguồn lực từ Trung ương, địa phương, tích cực thực hiện và sớm hồn thành các dự án giao thơng trọng điểm đối ngoại của tỉnh như: Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 2 và Quốc lộ 32; hồn thành đường Xuyên Á và đường Hồ Chí Minh; xây dựng cầu qua sơng Hồng nối liền Hà Nội (Hà Tây) với thành phố Việt Trì. Khi các dự án giao thơng này hồn thành, Phú Thọ thực sự cĩ hệ thống giao thơng tốt và là trung tâm trung chuyển của miền núi phía bắc, là điểm cầu nối quan trọng trong hành lang kinh tế Hải Phịng - Hà Nội - Phú Thọ - Lào Cai - Cơn Minh (Trung Quốc). Tích cực xây dựng hệ thống giao thơng liên tỉnh, liên huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào cũng như phân phối sản phẩm và các giao dịch khác.

- Hồn thiện cơ sở hạ tầng 02 Khu cơng nghiệp sẵn cĩ (KCN Thụy Vân và KCNTrung Hà), hồn thiện hệ thống giao thơng, hệ thống cấp điện, cấp nước, thốt nước, xử lý nước thải, thơng tin liên lạc, internet. Xây dựng cơ chế đặc thù nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các Khu cơng nghiệp trên địa bàn. Chú trọng và tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng các Khu cơng nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bước đầu xây dựng tỉnh cơng nghiệp trên cơ sở nền tảng là các Khu cơng nghiệp với cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiện đại.

- Xây dựng đề án và thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thơng tin liên lạc, hạ tầng internet, phủ rộng mạng lưới internet chất lượng cao đến các cơ sở sản xuất kinh doanh. Phát triển cả về chất và lượng các dịch vụ viễn thơng, internet để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp.

- Xây dựng kế hoạch sử dụng và nâng cao sản lượng điện, đặc biệt chú trọng đến cơng tác sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Giảm thiểu tình trạng cắt điện và cắt điện đột xuất gây ảnh hưởng lớn đến cơng tác sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn.

- Xây dựng đồng bộ hệ thống cấp thốt nước, nhất là ở những khu vực tập trung nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp.

- Xử lý các vấn đề về mơi trường. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch và thực hiện xây dựng các khu xử lý rác thải, chất thải, nước thải nhất là ở những khu vực tập trung nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp. Cĩ quy chế riêng để bảo vệ mơi trường để tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh và phát triển bền vững. Ngồi ra cần phải tạo được các mặt bằng sạch cùng với việc đầu tư tốt hệ thống hạ tầng cơ sở trong các khu cơng nghiệp đặc biệt là hệ thống xử lý nước thải sẽ tạo nên cảm giác an tâm cho các nhà đầu tư khi quyết định đến với Phú Thọ.

* Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận đất đai cho các nhà đầu tư và nâng cao sự ổn định trong sử dụng đất

Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp khi đầu tư tại một địa phương bất kỳ, vấn đề tiếp cận đất đai luơn là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Cĩ địa phương doanh nghiệp chỉ cần 3-6 tháng là cĩ thể cĩ mặt bằng sạch để tiến hành đầu tư, cĩ địa phương cần đến 12 tháng hoặc cĩ thể hơn để cĩ được mặt bằng sạch. Như vậy, cơ hội của Nhà đầu tư đã bị bỏ lỡ đến 1 năm và kéo theo lợi nhuận và hiệu quả đầu tư sẽ giảm sút. Vì thế, các doanh nghiệp luơn cĩ xu hướng lựa chọn những nơi dễ tiếp cận đất đai để đầu tư nhằm tăng lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Mặt khác, những khĩ khăn trong quá trình tiếp cận đất đai, những khĩ khăn khi tiếp xúc với lãnh đạo địa phương và người dân trong cơng tác giải phĩng mặt bằng tạo ra những rào cản rất lớn giữa doanh nghiệp và địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Nhìn vào kết quả nghiên cứu của VCCI năm 2010, xếp hạng của tiêu chí tiếp cận đất đai cho các nhà đầu tư và nâng cao sự ổn định trong sử dụng đất của tỉnh Phú Thọ đứng thứ 57/63 tỉnh thành trong cả nước, khơng những khơng cải thiện so với năm 2009 (xếp thứ 45/63) mà cịn tụt 12 bậc. Như vậy, ở chỉ tiêu này tỉnh Phú Thọ đứng cuối bảng xếp hạng cho thấy các doanh nghiệp được điều tra đều đánh giá rất thấp khả năng tiếp cận đất đai khi đầu tư vào tỉnh Phú Thọ. Đây là một tiêu chí rất quan trọng ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tư.

Để nâng cao khả năng tiếp cận đất đai cho các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động đầu tư tại tỉnh Phú Thọ thì cần làm một số điểm như sau:

- Căn cứ vào các quy định của Nhà nước về đất đai, xây dựng một khung pháp lý hồn chỉnh về đất đai cho các nhà đầu tư khi đầu tư trên địa bàn tỉnh. Xây dựng quy chế cụ thể cho từng đối tượng đảm bảo cơng khai, minh bạch và cĩ thể thực hiện được.

- Cơng bố cơng khai các thơng tin về đất đai đặc biệt là các quy hoạch sử dụng đất trong từng giai đoạn.

- Xây dựng các quy hoạch sử dụng đất trên tồn tỉnh, cần phối hợp giữa các ngành, địa phương để tránh chồng chéo và cần nghiêm túc thực hiện các quy hoạch đã được phê duyệt.

- Quyết liệt thực hiện cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng các dự án đã được cấp phép theo đúng tiến độ.

- Thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cĩ chính sách bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp đối với diện tích đất được chứng nhận quyền sử dụng.

- Xây dựng khung giá đất bám sát vào sự thay đổi của thị trường, điều này sẽ tạo thuận lợi rất lớn trong quá trình thực hiện cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

- Xây dựng Quy chế thưởng, phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm trong cơng tác quản lý, sử dụng đất đai, bồi thường giải phĩng mặt bằng.

* Hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra

Tổ chức thanh tra và kiểm tra các doanh nghiệp trên cơ sở kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp đã được duyệt.

Việc tổ chức thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm của các doanh nghiệp xâm phạm đến lợi ích của các doanh nghiệp khác và ảnh hưởng xấu đến mơi trường đầu tư, do đĩ nĩ sẽ bảo đảm sự trong sạch của mơi trường đầu tư và tạo cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, tuy nhiên việc kiểm tra và thanh tra các doanh nghiệp khơng được ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp do đĩ chỉ thực hiện kiểm tra đột xuất khi doanh nghiệp cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Xây dựng kế hoạch và cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trong quá trình thanh tra, kiểm tra để giảm thiểu số lần thanh tra và tránh chồng chéo gây phiền hà, mất thời gian và tốn kém cho doanh nghiệp.

* Ban hành quy chế phối hợp

Ngồi việc hồn thiện và thực hiện đúng theo cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thơng” cịn phải xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong tỉnh.

Cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cĩ liên quan đến quá trình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dự án đầu tư trong nước, nước ngồi trên địa bàn tỉnh đồng thời các cơ quan này phải thường xuyên liên lạc và cùng kết hợp với nhau trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện được mục tiêu này sẽ giúp các nhà đầu tư hồn tất các thủ tục đầu tư nhanh chĩng, tạo tính hấp dẫn lớn cho mơi trường nâng cao tính cạnh tranh của mơi trường đầu tư tỉnh Phú Thọ bởi vì sự rườm rà và phức tạp trong việc hồn thiện các thủ tục đầu tư

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

chính là một quan ngại của nhà đầu tư khi tiếp cận với một mơi trường đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngồi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

1. Những điểm mới đƣợc nghiên cứu trong đề tài

Trong quá trình nghiên cứu về các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ, với các dữ liệu phân tích chủ yếu xoay quanh kết quả nghiên cứu của VCCI và các tài liệu, số liệu thống kê của tỉnh Phú Thọ, Tổng cục thống kê. Sử dụng phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh của Michael Porter, diễn đàn kinh tế tồn cầu - WEF, nghiên cứu chỉ số PCI của VCCI, tác giả đã hệ thống, xây dựng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh. Tác giả cũng đã sử dụng các số liệu, tài liệu về tỉnh Phú Thọ để phân tích năng lực cạnh tranh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho tỉnh Phú Thọ.

2. Kiến nghị áp dụng vào thực tiễn của đề tài

Với những kết quả nghiên cứu, phân tích trong phạm vi luận văn và những đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ, phần nào cho thấy những mặt tồn tại trong mơi trường kinh doanh của tỉnh. Với những đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ, cĩ thể áp dụng ngay những vấn đề cấp thiết hiện nay của tỉnh đĩ là: Nâng cao chất lượng nguồn lao động, Xây dựng và hồn thiện cơ sở hạ tầng, giảm thiểu chi phí cho nhà đầu tư khi đầu tư vào tỉnh và cải thiện cơng tác tiếp cận đất đai của doanh nghiệp. Bởi thực tế cho thấy, đây là những vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm nhất khi lựa chọn một địa điểm đầu tư và cũng là lời giải đáp cho kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh cịn kém của tỉnh Phú Thọ trong những năm qua.

Việc đầu tiên là phải rà sốt, đánh giá lại số lượng và chất lượng nguồn lao động cĩ sẵn, các cơ sở đào tạo nghề. Thực hiện các biện pháp (áp dụng các giải pháp đề xuất trong đề tài) để xây dựng một tỉnh cĩ nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao, là lợi thế rất lớn để cạnh tranh trong cơng tác thu hút vốn đầu tư.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Bên cạnh đĩ, cần phải phát huy nội lực và kêu gọi đầu tư để đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện cơ sở hạ tầng các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp được quy hoạch trên địa bàn. Đây là cơ sở quan trọng để đánh giá cơ sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh. Là tiền đề để thu hút các dự án vào đầu tư, bởi thực tế cĩ rất nhiều nhà đầu tư đến tìm hiểu về tiềm năng đầu tư tại tỉnh Phú Thọ nhưng khi xem xét về yếu tố cơ sở hạ tầng nhất là hạ tầng tại các Khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đã được quy hoạch thì họ quyết định khơng đầu tư và tìm kiếm cơ hội đầu tư ở địa phương khác.

Việc làm giảm thiểu các chi phí về thời gian, tiền bạc, khả năng tiếp cận đất đai là việc làm hết sức cần thiết. Vì đầu tư đúng thời điểm và với chi phí hợp lý thì là một lợi thế cạnh tranh vơ cùng lớn của các Nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh. Chỉ cần đầu tư nhanh hơn đối thủ cạnh tranh trong một thời gian ngắn sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh và thành cơng.

3. Kết luận

Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006, vấn đề tồn cầu hố được phát triển mạnh mẽ. Vấn đề cạnh tranh thu hút đầu tư mới được chú ý đến, đặc biệt kể từ năm 2005 khi Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp thực hiện Dự án Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam thuộc Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Dự án này nhằm hỗ trợ về mặt kỹ thuật những lĩnh vực ưu tiên cải cách đối với chính quyền và lãnh đạo doanh nghiệp nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh. Một điểm quan trọng của dự án là nghiên cứu và cơng bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), sau khi được cơng bố vào năm 2005 và những năm tiếp theo, chỉ số PCI đã gây được sự chú ý của tất cả các địa phương cũng như các doanh nghiệp đầu tư tại Việt Nam. Đây là một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

nghiên cứu chính thức và cĩ quy mơ lớn nhất từ trước đến nay về năng lực cạnh tranh cấp địa phương ở Việt Nam.

Với tính chất đề tài cịn mới và cĩ rất ít các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực năng lực cạnh tranh của vùng, của khu vực, tỉnh, thành phố tại Việt Nam, mặc dù cĩ nhiều cố gắng và được sự giúp đỡ tận tình của các giảng viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, đặc biệt là cơ TS Nguyễn Thị Yến nhưng kết quả đạt được của luận văn vẫn cịn nhiều hạn chế.

Để cải thiện được năng lực cạnh tranh của một địa phương, một tỉnh cần phải cĩ sự nghiên cứu sâu hơn nữa và thực hiện quyết liệt các đề xuất, căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 112 - 122)