5. Kết cấu của luận văn
3.3.4. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
Nghị quyết số 180/2009/NQ-HĐND ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tỉnh Phú Thọ cĩ chính sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp, tỉnh đã ban hành một số văn bản như Quyết định số 2478/2009/QĐ-UBND ngày 27 tháng 8 năm 2009 Về việc hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Trong đĩ, cĩ các quy định Hỗ trợ về đất, Hỗ trợ trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng và phí hạ tầng, Hỗ trợ các dịch vụ và xúc tiến đầu tư, xúc tiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
thương mại, Hỗ trợ xúc tiến đầu tư bằng tiền, xử lý các vấn đề liên quan đến hỗ trợ đầu tư.
Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 12 tháng 01 năm 2012 về việc hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Quy định một số hỗ trợ về đất đai, về đầu tư hạ tầng và chi phí san lấp mặt bằng, các dịch vụ và xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, xử lý các vấn đề liên quan đến đầu tư.
3.4. Những nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh tỉnh Phú Thọ
* Dân số
Mơi trường dân số thể hiện ở quy mơ dân số, tốc độ tăng dân số, tỉ lệ lao động, tỷ lệ lao động được đào tạo, cơ cấu lao động, trình độ nhận thức của lao động và nhân dân.Theo số liệu thống kê của tỉnh Phú Thọ, dân số trung bình tồn tỉnh năm 2012 ước tính 1.337,9 nghìn người, tăng 0,64% so với năm 2011. Trong đĩ nữ là 675,1 nghìn người, chiếm 50,46%; dân số thành thị là 243,5 nghìn người, chiếm 18,2%. Số người trong độ tuổi lao động khoảng 60%. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nơng thơn được đào tạo từ trình độ trung cấp nghề trở lên cịn thấp, chưa tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động; cơng tác tuyên truyền tư vấn chọn nghề, giải quyết việc làm chưa sâu rộng, các hoạt động đào tạo nghề chưa thực sự gắn kết với yêu cầu doanh nghiệp, các dự án lớn trên địa bàn; cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý. Với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động lớn, đây là nhân tố tích cực gĩp phần thu hút những dự án, doanh nghiệp sử dụng nhiều cơng nhân lao động. Tuy nhiên, do đào tạo nghề chưa tương xứng với quy mơ người lao động nên trình độ lao động nĩi chung cịn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu một số lĩnh vực địi hỏi lao động cĩ tay nghề cao, đây cũng là một điểm hạn chế cần khắc phục để tăng tính hấp dẫn về thị trường lao động tại Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
* Trình độ phát triển kinh tế địa phương
Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc mơi trường kinh tế đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn. Các yếu tố thuộc mơi trường này quy định cách thức doanh nghiệp và tồn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đĩ cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi, bất lợi và cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định cĩ ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp, nĩ liên quan kỳ vọng đầu tư, thay đổi quy mơ hoạt động và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Xu hướng phát triển chung của nền kinh tế hoặc từng ngành liên quan đến mức độ quan tâm của các nhà đầu tư trên các lĩnh vực khác nhau. Với tốc độ phát triển kinh tế khá cao, trung bình 12% trong giai đoạn 2005-2010 và 6-9% trong giai đoạn 2011-2013 (đây là giai đoạn cả nền kinh tế trong nước và thế giới bị ảnh hưởng nặng nề do sự khủng hoảng của hệ thống tài chính, ngân hàng), luơn đạt mức cao hơn trung bình so với cả nước, điều đĩ cho thấy Phú Thọ đã cĩ những bước phát triển bền vững.
Bên cạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, sự dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ chuyển biến theo chiều hướng tích cực cĩ tác động rất lớn đến năng lực cạnh tranh. Với nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên về khống sản như sắt, cao lanh, fenspat, tài nguyên về du lịch như du lịch về cội nguồn Đền Hùng - Đền Mẫu Âu Cơ, suối nước khống nĩng Thanh Thuỷ, Đầm Ao Châu, Vườn Quốc gia Xuân Sơn... cùng với sự phát triển về cơng nghiệp nặng và cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khá sớm như Nhà máy lớn như Nhà máy Giấy Bãi Bằng, Nhà máy Supe phốt phát và hố chất Lâm Thao... là tiền đề quan trọng để phát triển (kéo theo) sự phát triển các ngành cơng nghiệp khác. Tuy nhiên, hiện nay ngành cơng nghiệp của tỉnh Phú Thọ vẫn chưa phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
triển mạnh, chỉ tập trung vào sản xuất nhỏ, gia cơng may mặc... Chưa cĩ những ngành cơng nghiệp mũi nhọn, cơng nghiệp phụ trợ, cơng nghệ cao, chưa bắt kịp với sự phát triển của các địa phương lân cận như Vĩnh Phúc, Thái Nguyên....
* Cải cách hành chính cơng
Cải cách hành chính là một sự thay đổi cĩ kế hoạch, theo một mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Cải cách hành chính khơng làm thay đổi bản chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn so với trước, chất lượng các thể chế quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn, cơ chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức làm việc trong các cơ quan nhà nước sau khi tiến hành cải cách hành chính đạt hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của một quốc gia, hay một địa phương. Cải cách hành chính tuỳ theo điều kiện của từng thời kỳ, giai đoạn của lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, cĩ thể được đặt ra những trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hồn thiện một hoặc một số nội dung của nền hành chính, đĩ là tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, cơng chức, thể chế pháp lý, hoặc tài chính cơng v.v...
Trong giai đoạn 2001- 2010, HĐND, UBND các cấp, các ngành tỉnh Phú Thọ đã ban hành 39.974 văn bản quy phạm pháp luật; rà sốt được 176.930 văn bản, tự bãi bỏ 1.986 văn bản khơng đúng quy trình, thủ tục và thẩm quyền ban hành, tự sửa đổi 176, đề nghị cấp trên sửa đổi 106. Kết thúc bước II của Đề án 30, tồn tỉnh đã đơn giản hĩa thủ tục hành chính (TTHC) vượt được 17% so với yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, đã rà sốt được: 1.530 TTHC (đề nghị giữ nguyên 608; sửa đổi, bổ sung 865; kiến nghị bãi bỏ, hủy bỏ 39; kiến nghị thay thế: 18); 1.001 mẫu đơn, mẫu tờ khai (đề nghị giữ nguyên 717; sửa đổi, bổ sung 262; kiến nghị bãi bỏ, hủy bỏ 16; kiến nghị thay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
thế 6); 389 yêu cầu, điều kiện (đề nghị giữ nguyên 333; sửa đổi, bổ sung 47; kiến nghị bãi bỏ, hủy bỏ 3; kiến nghị thay thế 6). Các cơ quan, đơn vị đã tiến hành rà sốt, cập nhật các thủ tục hành chính, kiên quyết loại bỏ những thủ tục gây cản trở, phiền hà đối với người dân và doanh nghiệp; đồng thời, quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, cơng chức cũng như người đứng đầu cơ quan, đơn vị và thực hiện việc giám sát, kiểm tra cán bộ, cơng chức, viên chức trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, đã gĩp phần từng bước nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, cơng chức; số TTHC giải quyết chậm, trả quá thời hạn quy định đã từng bước được khắc phục, ngày càng củng cố lịng tin của nhân dân đối với chính quyền các cấp. Tỉnh đã thực hiện tốt 4 cơng khai (về thủ tục hồ sơ, trình tự thực hiện, thời hạn giải quyết và phí, lệ phí đối với từng TTHC) đồng thời đã đăng tải 171 TTHC chung áp dụng tại cấp huyện, 160 TTHC chung áp dụng tại cấp xã và 1.227 TTHC áp dụng tại các sở, ban, ngành trên cổng thơng tin điện tử của tỉnh. Một số lĩnh vực nhậy cảm như: Cấp giấy phép xây dựng; đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, khắc dấu cho doanh nghiệp và chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình cá nhân sử dụng đất đã được tổ chức thực hiện theo cơ chế một cửa liên thơng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình giao dịch, giải quyết cơng việc. Qua đĩ, đã gĩp phần đổi mới mối quan hệ của các cơ quan hành chính nhà nước với người dân theo hướng phục vụ. [nguồn: http://baophutho.vn/xa-hoi/201208/Nhung-chuyen-bien-trong-cai-cach-hanh- chinh-tren-dia-ban-tinh-2185660/]
* Văn hĩa và phong tục tập quán
Phú Thọ cĩ nền tảng văn hĩa truyền thống lâu đời, phong phú và đa dạng với lịch sử hàng ngàn năm. Tiêu biểu là nền văn hĩa Hùng Vương từ nhiều đời nay, các thế hệ luơn luơn hướng tới một điểm tựa tâm linh thiêng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
liêng trong sâu thẳm tâm thức của dân tộc Việt Nam và trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Yếu tố văn hĩa - xã hội luơn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và cĩ ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cĩ thể nghiên cứu các yếu tố này từ những gĩc độ khác nhau tùy theo mục tiêu nghiên cứu. Bản sắc, đặc điểm văn hĩa - xã hội của từng nhĩm khách hàng phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm. Vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt về nhu cầu vừa tạo cơ hội đa dạng hĩa khả năng đáp ứng của doanh nghiệp cho nhu cầu. Địi hỏi phân đoạn thị trường và cĩ chiến lược marketing tương thích để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Tiêu thức thường được nghiên cứu khi phân tích mơi trường văn hĩa - xã hội là dân số (Quy mơ của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu) bao gồm số người hiện hữu trên thị trường. Tiêu thức này ảnh hưởng đến dung lượng thị trường cĩ thể đạt đến thơng thường, dân số càng lớn thì quy mơ thị trường càng lớn, nhu cầu về một nhĩm sản phẩm (sản phẩm) càng lớn, khách khối lượng tiêu thụ mộc sản phẩm nào đĩ càng lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội thương mại lớn. Quy mơ càng lớn thì khả năng tuyển dụng lao động đáp ứng với yêu cầu của doanh nghiệp càng cao, khả năng phát triển của doanh nghiệp lớn.
* Cơng nghệ
Trình độ cơng nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cịn hạn chế so với các địa phương khác, Cơng nghệ sản xuất chủ yếu là cơng nghệ sử dụng nhiều lao động và ít vốn, tập trung ở các khu, cụm cơng nghiệp tập trung trên địa bàn. Phú Thọ cĩ 07 Khu cơng nghiệp đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt vào quy hoạch phát triển các Khu cơng nghiệp Việt Nam với tổng diện tích 2.426 ha. Bao gồm: Khu Cơng nghiệp Thuỵ Vân 306ha; Khu cơng nghiệp Trung Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
200 ha; Khu Cơng nghiệp Phù Ninh 120 ha; Khu Cơng nghiệp đơ thị dịch vụ Phú Hà 600ha; Khu cơng nghiệp Tam Nơng 350 ha; Khu cơng nghiệp Cẩm Khê 450 ha; Khu cơng nghiệp Hạ Hồ 400ha; và hiện cĩ 24 cụm cơng nghiệp, làng nghề trên địa bàn 12 huyện, thành, thị với tổng diện tích 1.100 ha. Với ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển, các ngành cơng nghệ cao cịn sơ khai chưa cĩ nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghệ mới.
* Chính trị luật pháp
Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và luật pháp chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội đầu tư, thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Mơi trường chính trị luật pháp tỉnh Phú Thọ ngày càng được cải thiện như: Ban hành các văn bản, quy định về cải cách hành chính, thủ tục đầu tư, các chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh. Quyết định 417/QĐ-UBND ngày 25 tháng 02 năm 2009 về thực hiện cơ chế một cửa liên thơng; Quyết định 2478/2009/QĐ-UBND ngày 27 tháng 8 năm 2009 về các chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 12 tháng 01 năm 2012 về việc hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; thực hiện cải các thủ tục hành chính, xây dựng lại tồn bộ danh mục thủ tục hành chính ở tất cả các đơn vị trên tồn tỉnh.
* Vị trí địa lý, địa hình
Đặc điểm về điều kiện tự nhiên cĩ ảnh hưởng rất lớn đến một số ngành nghề kinh doanh nhất định. Như các điều kiện về tài nguyên thiên nhiên, khống sản, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm.... cĩ tính quyết định đến nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào và tính năng các sản phẩm đầu ra. Ảnh hưởng quyết định đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.Địa điểm kinh doanh cĩ ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong hoạt động thương mại của doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Khu vực với nhiều trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch... cĩ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Tại những khu vực cĩ điều kiện giao thơng thuận lợi, tập trung nhiều các khu cơng nghiệp, khu kinh tế, trung tâm dịch vụ sẽ cĩ nhiều lợi thế để phát triển doanh nghiệp. Xét về yếu tố trên , tỉnh Phú Thọ cĩ địa thế khá thuận lợi về giao thơng, với ba con sơng lớn là sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Đà chảy qua, hệ thống giao thơng đường sắt Hà Nội - Lào Cai - Cơn Minh; đường quốc lộ 2, đường cao tốc xuyên Á là cầu nối quan trọng trong giao lưu kinh tế giữa Trung Quốc với Việt Nam và các nước ASEAN.
* Mức độ cải thiện mơi trường đầu tư giữa các địa phương
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các địa phương ngày càng nhận thức được cạnh tranh là yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững của từng địa phương. Mỗi địa phương đều tận dụng tối đa những điểm mạnh, ưu thế của mình để nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Các địa phương ngày càng quan tâm đến vấn đề cạnh tranh để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế. Với các tỉnh lân cận cĩ vị trí thuận lợi hơn Phú Thọ như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên chú trọng về cơng tác thu hút đầu tư trong các lĩnh vực cơng nghệ mới, cơng nghệ cao, xây dựng một mơi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, cơng nghệ phát triển, thuận lợi cho các lĩnh vực cơng nghệ cao. Với những địa phương cĩ vị trí kém và tương đương với Phú Thọ như Yên Bái, Thái Nguyên, Tuyên Quang... chú trọng về cơng tác xây dựng mơi trường luật pháp thuận lợi, xây dựng những chính sách ưu đãi đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp lớn.
3.5. Đánh giá chung
3.5.1. Những kết quả đạt được
Năm 2012, Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) theo giá cố định 1994 thực hiện 8.073,5 tỷ đồng, tăng 8,69% so với năm trước, đạt 97,2% kế hoạch;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
trong đĩ, khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5,2%, vượt 2,7% kế hoạch; khu vực cơng nghiệp và xây dựng, tăng 7%, bằng 94,7% kế hoạch và khu vực dịch vụ, tăng 13,5%, đạt 97,3% kế hoạch.
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2012 theo giá so sánh 2010 thực hiện 21.889,9 tỷ đồng, tăng 5,8% so với năm trước.
Trong đĩ, khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5,1%; khu vực