5. Kết cấu của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
Theo Diễn đàn kinh tế tồn cầu - WEF, năng lực cạnh tranh được xác định bởi tập hợp các thể chế, chính sách và các yếu tố tạo nên mức năng suất của một quốc gia, một khu vực. Mức năng suất đến lượt nĩ lại quyết định mức độ thịnh vượng mà nền kinh tế cĩ thể đạt được. Nĩi cách khác, nền kinh tế nào càng cĩ năng lực cạnh tranh cao thì càng cĩ xu hướng tạo ra mức thu nhập cao cho dân chúng. Mức năng suất cịn quyết định tới suất sinh lời trên vốn đầu tư của nền kinh tế. Do suất sinh lời là một động lực cơ bản của tốc độ tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế cĩ năng lực cạnh tranh cao sẽ cĩ xu hướng tăng trưởng nhanh hơn trong trung và dài hạn. Khái niệmnăng lực cạnh tranh bao hàm những yếu tố tĩnh và động: mặc dù năng suất của một quốc gia rõ ràng quyết định khả năng duy trì mức thu nhập của quốc gia đĩ, năng suất cũng đồng thời là một yếu tố chủ đạo xác định mức sinh lời của đầu tư - một yếu chính tạo nên tiềm năng tăng trưởng của một nền kinh tế.
Hiện nay, “Cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao. Trước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
đây, những lý thuyết về cạnh tranh chủ yếu được nghiên cứu ở cấp độ các ngành, lĩnh vực kinh tế, thương mại. Trong xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu, cạnh tranh được mở rộng nghiên cứu ở cấp độ quốc gia. Năng lực cạnh tranh quốc gia hiện nay được xác định, đánh giá và được sử dụng nhiều nhất qua Chỉ số cạnh tranh tồn cầu GCI (Global Competitiveness Index). Chỉ số cạnh tranh tồn cầu GCI (Global Competitiveness Index) là một chỉ số đánh giá tồn diện được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xây dựng và cơng bố trong các báo cáo cạnh tranh tồn cầu thường niên, nhằm đánh giá và xếp hạng các quốc gia trên tồn thế giới về những nền tảng kinh tế vi mơ và vĩ mơ tạo nên năng lực cạnh tranh của quốc gia. Theo đĩ, chỉ số GCI được xây dựng trên cơ sở đo lường các yếu tố cĩ tác động lớn tới năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia với 12 yếu tố trụ cột là thể chế, hạ tầng, mức độ ổn định kinh tế vĩ mơ, y tế và giáo dục cơ bản, giáo dục và đào tạo bậc cao, hiệu quả thị trường hàng hĩa, hiệu quả thị trường lao động, trình độ thị trường tài chính, mức độ sẵn sàng về cơng nghệ, quy mơ thị trường, trình độ kinh doanh và sáng tạo. Xếp hạng của mỗi yếu tố được xác định thơng qua hàng loạt những chỉ số thành phần rất chi tiết và cụ thể. Thơng qua chỉ số GCI, bức tranh về cạnh tranh tồn cầu phản ánh một cách khá tồn diện các nền kinh tế, ngày càng trở thành một đánh giá đáng tin cậy và được trích dẫn rất rộng rãi cũng như được sử dụng trong nhiều nghiên cứu.
Tuy nhiên, với những vùng thuộc một quốc gia hay cụ thể là 1 tỉnh thì cĩ rất ít những nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Ở Việt Nam, từ năm 2005, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đã được Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ (USAID) nghiên cứu và xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Đến nay, chỉ số PCI là thước đo chính thức và duy nhất được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
nghiên cứu cơng bố rộng rãi và sử dụng để đánh giá về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam.
Theo kết quả nghiên cứu hợp tác giữa Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án sáng kiến Việt Nam (USAID/VNCI) do cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ tài trợ, hiện nay sử dụng 09 chỉ tiêu để xác định tổng hợp chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh, bao gồm:
Chi phí gia nhập thị trường
Tiếp cận và sự ổn định trong sử dụng đất đai Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin
Chi phí về thời gian thực hiện các quy định của nhà nước Chi phí khơng chính thức
Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý
(1) Chi phí gia nhập thị trường: Chi phí gia nhập thị trường là chỉ tiêu
chỉ tổng các chi phí (cả chi phí về thời gian và tiền bạc) mà mỗi doanh nghiệp phải chi trả để thành lập doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Chi phí này càng cao thì điểm số của địa phương càng thấp, địa phương bị đánh giá là cĩ lực cản gia nhập thị trường đối với các nhà đầu tư là lớn.
Các chỉ tiêu thành phần: Thời gian đăng ký kinh doanh ; Thời gian đăng ký kinh doanh bổ sung; tỷ lệ doanh nghiệp cần thêm giấy phép kinh doanh khác ; Tổng số giấy đăng ký và giấy phép cần thiết để chính thức hoạt động , kể cả giấy phép được yêu cầu bổ sung; Thời gian chờ đợi để được cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất; tỷ lệ % doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để hồn thành tất cả các thủ tục để bắt đầu hoạt động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
(2) Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất: Chỉ số này cho
biết mức độ khĩ khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt khi tiến hành xin cấp đất phục vụ cho hoạt động đầu tư. Việc tiếp cận đất đai các doanh nghiệp càng khĩ khăn và sự ổn định trong sử dụng đất càng thấp thì điểm số này của địa phương càng thấp.
quyền sử dụng đất; doanh nghiệp đánh giá rủi ro bị thu h
trường; khi bị thu hồi đất, doanh nghiệp cĩ được được bồi thường thỏa đáng;
doanh n .
(3) Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin: Chỉ tiêu này giúp đánh giá sự
thống của mơi trường đầu tư ở mỗi địa phương thơng qua đánh giá khả năng tiếp cận những thơng tin liên quan đến hoạt động đầu tư và kinh doanh của địa phương. Hệ thống thơng tin càng minh bạch và doanh nghiệp càng dế dàng tiếp cận thơng tin thì điểm số này của địa phương càng cao.
Các chỉ tiêu thành phần: Tính minh bạch của các tài liệu kế hoạch; Tính minh bạch của các tài liệu pháp lý như quyết định, nghị định; Cần cĩ "mối quan hệ" để cĩ được các tài liệu của tỉnh (%quan trọng hoặc rất quan trọng); Thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh; Khả năng cĩ thể dự đốn được trong thực thi pháp luật của tỉnh; Độ mở của trang web của tỉnh; Các Hiệp hội doanh nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong tư vấn và phản biện các chính sách của tỉnh .
(4) Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước: Chỉ số này cho biết mức độ nhiệt tình và năng nổ của cán bộ tỉnh trong việc giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của nhà nước, đồng thời nĩ cũng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
phản thơng ánh mức độ thơng thống, đơn giản gọn nhẹ của hệ thống hành chính của địa phương.
Các chỉ tiêu thành phần: tỷ lệ % doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước; Số cuộc thanh tra; Số giờ làm việc với thanh tra thuế; Các cán bộ nhà nước làm việc hiệu quả hơn sau khi thực hiện Cải cách hành chính cơng (CCHCC); Số lần đi xin dấu và xin chữ ký của doanh nghiệp giảm
; Khơng cĩ bất kỳ sự thay đổi nào sau khi thực hiện CCHCC.
(5) Chi phí khơng chính thức: Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ và mức độ các
chi phí khơng chính thức mà các doanh nghiệp phải trả chi phí trong quá trình hoạt động. Chi phí khơng chính thức càng thấp thì càng được đánh giá cao và thể hiện thái độ phục vụ của chính quyền trên cơ sở tuân thủ luật pháp.
Các
; tỷ lệ % doanh nghiệp phải chi hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí khơng chính thức; Chính quyền tỉnh sử dụng các quy định riêng của địa
; DN chi trả chi phí khơng chính thức khi đăng ký kinh doanh.
(6) Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo: Chỉ tiêu này cho phép
đánh giá về một khía cạnh của năng lực cạnh tranh của tỉnh thơng qua việc đánh giá về sự năng nổ nhiệt tình, sự sáng tạo của lãnh đạo tỉnh trong việc giúp các doanh nghiệp giải quyết các khĩ khăn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
;
(7) Chất lượng đào tạo lao động: Chỉ tiêu này nhằm đánh giá những nỗ
lực của chính quyền tỉnh trong việc giải quyết sự thiếu hụt về lao động cĩ kỹ năng tại địa phương. Những chính sách thực hiện cơng tác đào tạo lao động tại địa phương đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu thành phần: Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Giáo dục phổ thơng ; Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Dạy nghề ; DN đã sử dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm (%) ; DN đã sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nĩi trên của nhà cung cấp dịch vụ tư nhân (%); doanh nghiệp cĩ ý định sẽ sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ nĩi trên cho dịch vụ giới thiệu việc làm (%); % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động; % tổng chi phí kinh doanh cho tuyển dụng lao động; tỷ lệ % doanh nghiệp hài lịng với chất lượng lao động; Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo; Số LĐ tốt nghiệp THCS (% tổng lực lượng lao động).
(8) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: Chỉ tiêu này cho thấy phương hướng
phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh và những nỗ lực cũng như các biện pháp mà tỉnh đã thực hiện để khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
Các chỉ tiêu thành phần: Số hội chợ thương mại do tỉnh tổ chức trong năm; Số lượng các nhà cung cấp dịch vụ cơng là tư nhân trong tỉnh; Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tìm kiếm thơng tin kinh doanh (%); Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thơng tin kinh doanh trên; Doanh nghiệp cĩ ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ tìm kiếm thơng tin kinh doanh (%); Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tư vấn về thơng tin pháp luật (%); Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn về thơng tin pháp luật (%);
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Doanh nghiệp cĩ ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ tư vấn về thơng tin pháp luật (%); Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%); Doanh nghiệp cĩ ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%); DN đã sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại (%); Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%); Doanh nghiệp cĩ ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%); DN đã sử dụng các dịch vụ liên quan đến cơng nghệ (%); Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho các dịch vụ liên quan đến cơng nghệ (%); Doanh nghiệp cĩ ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho các dịch vụ liên quan đến cơng nghệ (%).
(9) Thiết chế pháp lý: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tin tưởng của các doanh nghiệp đối với các thiết chế pháp lý tại địa phương.
Các chỉ tiêu thành phần: Hệ thống tư pháp cho phép các doanh nghiệp tố cáo hành vi tham nhũng của các cơng chức; Doanh nghiệp tin tưởng và khả năng bảo vệ của pháp luật (bản quyền hoặc thực thi hợp đồng; Số lượng vụ việc tranh chấp của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh do Tịa án kinh tế cấp tỉnh thụ lý; tỉ lệ % nguyên đơn khơng thuộc nhà nước trên tổng số nguyên đơn tại Tồ án kinh tế tỉnh; Doanh nghiệp sử dụng tịa án hoặc các thiết chế pháp lý khác để giải quyết tranh chấp (%); Số ngày để giải quyết vụ kiện tại tịa; tỷ lệ % Chi phí (chính thức và khơng chính thức) để giải quyết tranh chấp trong tổng giá trị tranh chấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH PHÚ THỌ