Nhĩm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 109 - 112)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.3. Nhĩm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ,

cơng chức trong giải quyết các yêu cầu, vướng mắc của các nhà đầu tư

* Giải pháp nhằm nâng cao tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh

Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh là một trong những chỉ số cĩ điểm đánh giá thấp nhất của tỉnh Phú Thọ, điều đĩ đặt ra yêu cầu là tỉnh cần nhanh chĩng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức và cải tiến lề lối làm việc; rà sốt, tăng cường bổ sung đội ngũ cán bộ, cơng chức trẻ cĩ năng lực, cĩ kiến thức pháp luật, cĩ trình độ ngoại ngữ, tin học, cĩ phẩm chất, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cĩ nhiệm vụ trực tiếp xử lý giải quyết các vấn đề liên quan đến mơi trường đầu tư và trước hết là tại các ngành kế hoạch và đầu tư, tài nguyên và mơi trường, xây dựng, tài chính, phịng kinh tế hạ tầng, các ban quản lý dự án…

Thực hiện cơng tác quy hoạch và đào tạo cán bộ, cơng chức cĩ chiều sâu. Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng của các bộ, cơng chức. Cán bộ, cơng chức cần phải nắm vững các chính sách, quy định hiện hành của pháp luật để giải quyết khĩ khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Thực hiện triệt để cơ chế “cơ chế một cửa”, một đầu mối để giảm thiểu đến mức thấp nhất tệ nhũng nhiễu gây phiền hà cho tổ chức doanh nghiệp khi họ đến giải quyết cơng việc cĩ liên quan.

Hàng năm, tổ chức điều tra sâu rộng trong tồn bộ các doanh nghiệp đang hoạt động và cĩ nhu cầu tìm hiểu đầu tư vào tỉnh về cảm nhận về tính năng động của lãnh đạo chính quyền đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp và quá trình sản xuất kinh doanh.

Cán bộ, cơng chức và lãnh đạo quản lý trực tiếp doanh nghiệp chủ động trong cơng tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách mới của nhà nước, những quy định của địa phương.

Định kỳ hàng quý hoặc 6 tháng tổ chức hội nghị để thơng báo, triển khai những quy định mới trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tư, đất đai....

* Xây dựng mối quan hệ thân thiện và sự tin tưởng với cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư

Để xây dựng quan hệ thân thiện và sự tin tưởng với cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư thì lãnh đạo tỉnh phải nâng cao ý thức trách nhiệm của các cán bộ ở các Sở, phịng, ban cĩ liên quan đến hoạt động đầu tư để họ thật sự quan tâm cùng tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp, nhất là về mặt bằng, thị trường, tiếp cận nguồn vốn… Giảm thiểu những nhũng nhiễu, phiền hà của cán bộ, cơng chức khi thi hành nhiệm vụ.

Bên cạnh đĩ thường xuyên gặp gỡ tiếp xúc với cộng đồng doanh nghiệp bằng cách tổ chức gặp mặt, đối thoại định kỳ hàng quý, 6 tháng hoặc 1 năm một lần với các nhà đầu tư, lãnh đạo cao cấp của tỉnh (Chủ tịch hoặc Phĩ Chủ tịch UBND) cĩ buổi tiếp các nhà đầu tư để nghe phản ánh, kiến nghị và trao đổi các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Cần xây dựng và thực hiện cơ chế “tham vấn” cộng đồng các doanh nghiệp trước khi ban hành các chủ trương, chính sách trực tiếp liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh của họ để đảm bảo hài hồ lợi ích của nhà đầu tư với lợi ích xã hội và cho các doanh nghiệp thấy được rằng ban lãnh đạo tỉnh thật sự quan tâm đến các lợi ích của họ, chứ sự quan tâm đĩ khơng chỉ là hình thức.

Tỉnh cần thiết lập đường dây nĩng và đặt hịm thư gĩp ý tại trụ sở các cơ quan hành chính các cấp để doanh nghiệp, tổ chức phản ánh các ý kiến, kiến nghị các tổ chức, cá nhân cĩ hành vi nhũng nhiễu, gây khĩ khăn hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm trong giải quyết các cơng việc liên quan đến nhà đầu tư, điều này sẽ giúp lãnh đạo cĩ thêm một kênh thơng tin kịp thời, đáng tin cậy từ đĩ đưa ra biện pháp xử lý cơng khai những đối tượng vi phạm.

Lãnh đạo tỉnh phải thực sự giữ chữ tín cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Khi những chính sách ưu đãi được tỉnh ban hành thì phải thực hiện đầy đủ và đồng đều ở tất cả các doanh nghiệp thuộc diện ưu đãi đầu tư. Xây dựng lại cơ chế áp dụng và chính sách ưu đãi đầu tư dựa trên cơ sở nguồn lực của tỉnh và cĩ thể áp dụng được.

* Xây dựng quy định về khen thưởng và kỷ luật

Thực hiện cơ chế khen thưởng đối với tập thể, cá nhân cán bộ, cơng chức cĩ sáng kiến cĩ ích trong cải thiện mơi trường đầu tư và thu hút các dự án đầu tư về cho tỉnh; đồng thời cĩ những quy định về xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân cĩ sai phạm làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường đầu tư của tỉnh sẽ tạo nên một động lực lớn cho các cá nhân và tổ chức tham gia tích cực vào hồn thiện mơi trường đầu tư của tỉnh.

Xây dựng và thực hiện các cơ chế khen thưởng, kỷ luật đối với các doanh nghiệp trên địa bàn. Tỉnh cần thành lập quỹ khen thưởng cho các doanh nghiệp thực hiện tốt các cơ chế, chính sách của nhà nước và kinh doanh đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

hiệu quả cao, cĩ thể vận động quỹ bằng hình thức xã hội hĩa (kêu gọi sự ủng hộ từ các thành phần kinh tế trên địa bàn).

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 109 - 112)