Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 77 - 79)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số năm 2009, tỉnh Phú Thọ cĩ 1.316,7 nghìn người, mật độ dân số là 373 người/ 1km2, số người trong độ tuổi lao động chiếm 60% dân số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cĩ 48 cơ sở đào tạo nghề trong đĩ cĩ 02 trường đại học, 03 trường cao đẳng cịn lại là các trường trung cấp và các trung tâm dạy nghề tại các huyện, thành thị trên tồn tỉnh. Giai đoạn 2006-2010 đã đào tạo được 95 ngàn lao động, đáp ứng một phần nhu cầu lao động đã qua đào tạo cho các doanh nghiệp trên địa bàn. Tuy nhiên với khoảng gần 800.000 lao động hiện cĩ trên địa bàn thì số lượng lao động đã qua đào tạo trong thời gian vừa qua mới đáp ứng khoảng 10% tổng số lao động.

Năm 2010, chất lượng đào tạo lao động của Phú Thọ được đánh giá 4,32 điểm (đứng thứ 61/63 tỉnh, thành phố), tỉnh trung vị là 5,35 điểm và cao nhất là 7,43 điểm (Đà Nẵng).

Tuy số lượng cơ sở lao động khơng phải là ít, nhưng tập trung chủ yếu là các cơ sở đào tạo lao động do nhà nước sở hữu và phần lớn các cơ sở dạy nghề đều mới được thành lập (các Trung tâm dạy nghề đều mới được thành lập năm 2009-2010, một số Trung tâm cịn chưa hoạt động), việc đào tạo và chất lượng đào tạo tại các cơ sở này cịn rất hạn chế, chỉ cĩ 21,9% các doanh nghiệp cho rằng dịch vụ dạy nghề do các cơ quan Nhà nước tại Phú Thọ là tốt, trong khi đĩ tỉnh trung vị là 21,95% và cao nhất là 64,37% (An Giang). Cơng tác đào tạo thiếu chủ động, chất lượng đào tạo chưa cao. Các cơ sở dạy nghề ở địa phương chủ yếu đào tạo những nghề thủ cơng, nơng lâm nghiệp phục vụ cho cơng tác sản xuất tại địa phương, chưa cĩ mối liên hệ giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp trên địa bàn.

Tỉnh Phú Thọ chưa cĩ cơ chế hỗ trợ cho doanh nghiệp khi đào tạo lao động hoạt động tại các doanh nghiệp, trong khu cơng nghiệp. Doanh nghiệp phải mất 2% tổng kinh phí kinh doanh cho đào tạo lao động (các doanh nghiệp ở Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Tây Ninh chỉ phải chi phí từ 0,0- 0,1% tổng kinh phí kinh doanh để thực hiện đào tạo lao động). Trong khi đĩ, tỉnh An Giang hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí đào tạo nghề cho người lao động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

cĩ hộ khẩu tại An Giang được ký hợp đồng lao động từ một năm trở lên với mức hỗ trợ tối đa 400.000 đồng/người/tháng và 2.000.000 đồng/người/khĩa.

Tỉnh Phú Thọ chưa cĩ cơ chế cụ thể hỗ trợ cho cơng tác tuyển dụng lao động, hiện nay chủ yếu hỗ trợ về mặt pháp lý chứ chưa hỗ trợ kinh phí. Chi phí cho cơng tác tuyển dụng lao động ở Phú Thọ chiếm 1% tổng kinh phí kinh doanh, trong khi đĩ ở các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Tây Ninh, Đăk Nơng tỷ lệ này là 0,0%.

Tỉnh Phú Thọ chỉ cĩ 7,11% lao động đã tốt nghiệp Trung học cơ sở, tỷ lệ này ở tỉnh cao nhất là 28,2% (Đà Nẵng), điều này cho thấy chất lượng giáo dục ở bậc trung học cơ sở cịn thấp. Theo đĩ, Phú Thọ cĩ 4,71% lao động đã tốt nghiệp ở trường đào tạo nghề, tỷ lệ này ở tỉnh cao nhất là 20,51 (Quảng Ninh).

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 77 - 79)