- Cơ chế:
Tia UV có thể tạo ra đột bến giữa 2 vòng pyrimidine (cytosine hoặc thymine) để tạo nên 2 liên kết dimer giữa chúng. Thông thƣờng, tia UV hay tạo ra cầu nối dimer giữa các nhóm cytosine ở gần nhau. Việc dimer cytosine có thể tạo ra adenine thay vì guanine đƣợc bổ sung vào sợi mới. Qua quá trình sao chép DNA, thể dại (CC) chuyển thành thể đột biến (TT). Mặc dù, các đột biến điểm dimer cytosine trên DNA có thể đƣợc sửa bởi hệ thống của tế bào nhƣng không thể hết. Kết quả là cặp GC (tự nhiên) chuyển thành AT (đột biến) sau khi chiếu tia UV.
Nguyễn Ngọc Mai Cao học sinh K4B
Chủng Ne180.7 đƣợc đem nuôi lắc ở 280C trong bình nón chứa môi trƣờng PDB. Sau khoảng 3 – 5 ngày, dịch bào tử sẽ đƣợc hút ra và đem đi đếm, bào tử đạt khoảng 108 CFU/ml. Hút ra 2ml dịch bào tử, đem đi ly tâm 10000 vòng/phút trong 10 phút ở 40C, thu bào tử và loại dịch nổi. Bào tử sau khi ly tâm, đƣợc bổ sung thêm 0,5ml dung dịch NTG, đổ ra bề mặt đĩa petri. Bật tia UV (50W), khoảng cách từ nguồn UV đến đĩa khoàng từ 25 – 30 cm. Sau các khoảng thời gian khác nhau gồm 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút và 150 phút, ta lần lƣợt hút ra 100µl. Sau đó, xử lý tƣơng tự nhƣ đối với tạo đột biến bằng NTG.
Bảng 2.4: Số lƣợng khuẩn lạc nhặt ngẫu nhiên sau khi xử lý NTG + UV
Thời gian Kí hiệu của các thể đột biến
30 phút NV30.1, NV30.2, NV30.3, NV30.4, NV30.5, NV30.6, NV30.7 60 phút NV60.1, NV60.2, NV60.3, NV60.4, NV60.5, NV60.6, NV60.7 90 phút NV90.1, NV90.2, NV90.3, NV90.4, NV90.5
120 phút NV120.1, NV120.2, NV120.3, NV120.4, NV120.5 150 phút NV150.1, NV150.2, NV150.3, NV150.4