Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hoá thích nghi với chế độ của động vật ăn thịt và ăn tạp
Trình bày cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các chất 2. Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá 3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk, sách gv
III. Phương pháp:
Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tòi
IV. Trọng tâm
Tiê hoá các nhóm động vật và đv ăn thịt và ăn tạp .
V. Tiến trình bài học:
1. On định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài giảng
Vì sao con người ăn thịt lợn, bò,rau.. thì chúng ta không bị biến thành các sv như vậy?
câu hỏi trang 61: D ………..
Vậy tiêu hoá là gì?
N3- hoàn toàn không đúng: - protein của đv, TV ... khi ta ăn vào thì nhờ qua strình tiêu hoá biến thành a.amin, glyxerin-acid béo → được hấp thụ vào máu và đưa tới các TB để tổng hợp protein của cơ thể.
I. Khái niệm tiêu hoá
Là quá trình biến đỏi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn, sản phẩm này được hấp thụ ở ruột rồi cung cấp cho các TB
Gv. Tiêu hoá xảy ra trong TB → tiêu hoá nội bào
Tiêu hoá xảy ra ngoài TB → ngoại
II. Tiêu hoá ở các nhóm đv đv
- Tiết enzim biến đổi t/a - hấp thụ thức ăn, và bàio tiết thức ăn dư thừa.
lyzoxom vào không bào tiêu hoá thuỷ phân các dd phức tạp thành chất dd đơn giản.
- các chất dd dơn giản được hấp thụ từ không bào → ra TBC . riêng phần thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được thải ra khỏi TB theo kiểu xuất bào
Phân biệt sự khác nhau giưac tiêu hoá ở trùng biến hình và ruột khoang? Hình thức nào tiến hoá hơn vì sao?
N3:
- kiến thức trên hs ssánh - tiêu hoá ngoại bào tiến hoá hơn
2. Ở động vật có túi tiêu hoá hoá
- đv có túi tiêu hoá như ruột khoang → chủ yếu tiêu hoá ngoại bào,
- thức ăn được biến đổi trong khoang tiêu hoá nhờ có enzim của TB tuyến tiết ra → chất dd đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào TB
Phân biệt túi tiêu hoá và ống tiêu hoá?
Tiêu hoá ở giun giống và khác với
ruột khoang như thế nào? N3- túi tiêu hoá đơn giản hơn ống tiêu hoá, chỉ có 1 lỗ thông với mt ( vừa là miệng vừa là hậu môn)
Tuy nhiên giữa ruột khoang và giun giống nhau là đều có tiêu hoá nội bào( ở những TB biểu mô ruột )
Khác nhau chủ yếu giun đã phân thành tiêu hoá cơ học và hoá học vì vậy mà tạo điều kiện tốt hơn cho tiêu hoá hhọc
3. Ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và thành ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá:
- cơ quan tiêu hoá của giun đã phân hoá( ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá) → tuiêu hoá gồm 2 quá trình: + biến đổi cơ học : nhờ tác dụng của cơ quan nghiền và cơ thành dạ dày
+ Biến đổi hh : nhờ tác dụng của enzim từ tuyến tiêu hoá tiết rabiến dổi t/a → dd hấp thụ vào máu và bạch huyết rồi cung cấp cho TB.
VI. Củng cố
N5: sử dụng một số câu hỏi bài 16: phần trắc nghiệm
VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
Bài 16: TIÊU HOÁ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU
1. kiến thức:
- Nêu dược đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn của hệ tiêu hoá ở động vật ăn thực vật. - Trình bày được biến đổi thức ăn thực vật ở các nhóm động vật này, trong đó lư ý đến sự biến đổi sinh học.
- Xác định được nguồn prô têin chủ yếu ở động vật ăn thực vật là vi sinh vật, chúng phát triển mạnh ở dạ dày và ruột tịt trong điều kiện pH và nhiệt độ thích hợp.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng phân tích so sánh, khái và tổng hợp.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới.
4. Tư duy: Thấy được mối liên quan giữa cấu tạo phù hợp với chức năngcủa cơ quan tiêu hoá nói riêng và các cơ quan của cơ thể nói chung. riêng và các cơ quan của cơ thể nói chung.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải và vấn đáp dựa trên kiến thức thực tiễn của học sinh.