GV: - Các hình vẽ trong SGK phóng to.
HS: - Một số mẩu vật về tính hướng động ở thực vật.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hướng động? Nêu ví dụ và giải thích các kiểu hướng động: Hướng đất, hướng sáng của cây?
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề:
Thực vật sống cố định một vị trí trên mặt đất, bằng cách gì xây có thể thích ứng với mọi thay đổi của các yếu tố dinh dưỡng không định hướng trong môi trường?
b. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Cho HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi sau: + Ứng động là gì?
+ Cơ hế chung của các hình thức ứng động cảm ứng?
- GV yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng ở
I. KHÁI NIỆM
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng.
- Nguyên nhân chung là do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lý, sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học.
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
Quan sát hình dạng cách bắt mồi và tiêu huỷ mồi của cây ăn sâu bo (H24.2). Nhận xét các đặc tính riêng biệt của nhóm cây này?
Nghiên cứu SGK và mô tả cơ chế truyền tín hiệu điện ?
Thường là vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học.
- Những vận động của cơ thể và cơ quan: Sự quán vòng của tua cuốn, hiện tượng thức, ngủ của lá, nở, khép cánh của hoa, đóng, mở khí khổng vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học.
Phitôcrôm có vai trò giải phóng O2
trong ngày ảnh hưởng tới các vận động cảm ứng.
-Quan sát các tua cuốn H24.3 hãy nhận xét hình dạng của vòng quấn?
Vận động vòng cuốn theo chu kỳ và tuỳ loại cây chiều cuốn có thể từ trái sang phải hặc ngược lại.
Quan sát hình 24.4 và nhận xét hiện tượng nở hoa theo nhiệt độ?
Phần này khó ---> giáo viên phân tích từ hình vẽ và gợi ý học sinh giải thích.
GV cho học sinh đọc SGK sau đó bổ sung và liên hệ một số hiện tựng thực tế.
Chú ý liên hệ thực tế hảm hoặc làm nhanh nở hoa theo nhu cầu.
cụp xuống.
- Phản ứng nhanh được truyền bằng tín hiệu điện.
- Tế bào cảm giác nhận tín hiệu sinh học tế bào vận động ở thể gối làm thay đổi thể tích gối lá chét cụp xuống.
b. Vận động bắt mồi:
- Con mồi chạm vào lá sức trương giảm các gai tua, lông cụp, các nắp đậy lại giữ chặt con mồi.
- Các tuyến trên lông của lá tiết enzim phân giải con mồi.
2. Ưng động sinh trưởng
a. Vận động cuốn vòng:
- Do di chuyển đỉnh chóp của thân leo quấn quanh cọc dựa.
- Vận động cuốn vòng thực hiện theo chu kỳ. - Thời gian quấn vòng tuỳ thuộc vào loại cây. Gibêrelin có tác dụng kích thích vận động vòng cả ngày và đêm.
b. Vận động nở hoa: * Cảm ứng theo nhiệt độ: * Cảm ứng theo ánh sáng
- Anh sáng và nhiệt độ có liên quan với nhau. - Anh sáng mang theo năng lượng làm thay đổi nhiệt độ ngày và đêm.
- Sự vận động nở hoa có sự tham gia của hooc môn thực vật.
c. Vận động ngủ, thức:
Là sự vận động của cơ quan thực vật theo theo chu kỳ nhịp đồng hồ điệu sinh học, theo điều kiện môi trường.