BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍN HỞ THỰC VẬT

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao (Trang 99 - 101)

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Các hình 37.1, 37.2 SGK,

1. kiến thức: L.

BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍN HỞ THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Hiểu được sự hình thành 1 cây mới từ 1 bộ phận cơ quan sinh dưỡng (rễ ,thân , lá..) còn gọi là ss sinh dưỡng.

-Trình bày được các hình thức SSVT.

-Nêu được ứng dụng của SSVT và vai trò con người trong việc tạo các pp nhân giống VT. 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh, tổng hợp. Khai thác các kiến thức từ hình vẽ. 3.Thái độ:

II. CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ, ảnh về sự SSVT ở TV. 2.Chuẩn bị của HS: Đọc và quan sát hình vẽ.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Phần mở đầu:

Có thể thay thế cả chiếc xe tải chở khoai tây giống bằng 1 bao tải chứa các miếng khoai tây hay 1 số ống nghiệm đựng cây giống được ko?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

PP: TQ+vấn đáp. SSVT là gì?

Quan sát hình 41.1:SS của dxỉ. Dxỉ ss theo kiểu nào?

Ở tv có những hình thức ss nào?

Quan sát hình 41.2 và 41.2 hoàn thành bảng sau:

CD và trình bày cách giâm cành, lá ở rễ?

Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành? Cách tiến hành?

*kn: SS là qt tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự PT liên tục của loài.

Các kiểu SS: SSVT và SSHT. I.KHÁI NIỆM:

Là hình thức SS ko có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống bố mẹ.

VD: trên củ khoai tây nảy chồi hình thành những cây khoai tây mới.

II.CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH:

SS bào tử SS sinh dưỡng

VD Rêu, dương xỉ. Khoai tây, cỏ

tranh, rau ngót, sắn, cây hoa đa, cây lá bỏng… Nguồn

gốc của cây con

Phát triển từ bào

tử. Phát triển từ 1 phần của cơ thể mẹ (từ lá, thân, rễ). Số lượng cá thể con được tạo ra Số lượng cá thể nhiều Số lượng cá thể ít hơn.

Biểu hiện -Bào tử thể →túi bà tử →bào tử →cá thể mới. -Có sự xen kẽ 2 thế hệ (giao tử thể và bào tử thể).

-1 cơ quan sinh dưỡng →nảy chồi →cá thể mới. -Ko có sự xen kẽ 2 thế hệ.

Tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? Ghép cành khác với chiết cành ở điểm nào?

Cành giâm và cành chiết có ưu điểm gì so với cây mọc từ hạt?

Nuôi cấy mô TB, mô là gì? Tại sao mô TV có thể nuôi cấy?

Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô TB và mô TV là gì?(là tính toàn năng). GV: tính toàn năng:là khả năng của TB đơn lẻ PT thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường (mỗi TB có 1 bộ gen với đầy dủ thông tin dt đảm bảo trong đk thích hợp sec PT thành cây nguyên vẹn đặc trưng cho loài).

Y nghiã khoa học và thực tiễn của pp nuôi cấy TB và mô là gì?VD?

Phát tán Phát tán rộng nhờ

gío, nước và ĐV. Ko phát tán rộng III.PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH: 1.Giâm:

Là hình thức ss từ 1 đoạn thân , cành (mía, sắn,), đoạn rễ (rau, diếp); mảnh lá (thu hải đường).

2.Chiết:

-Cây ăn quả chiết cành thì rút ngắn tg ST , sớm thu hoạch, và biết trước được đặc tính của quả.

-Cách tiến hành: sgk 3.Ghép:

-Là pp nhân giống lợi dụng t/c tốt của 1 đoạn thân , chồi, cành của 1 cây này ghép lên thân ốc của cây khác. -Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống chỉ khác nhau về đặc tính mong muốn.

4.Nuôi cấy mô:

-Thực hiện tạo hàng loạt cây mới trong phòng TN , tạo hàng loạt cây sạch bệnh ST mạnh.

-Dựa trên nguyên lí cơ bản về ss sinh dưỡng : sgk *y nghĩa của pp nuôi cấy mô TBTV:

-Đảm bảo đưộc tt dt mong muốn.

-Giái trị kinh tế cao, có thể sx những giống cây sạch bệnh, phục chế cây giống qúi, hạ giá thành sp…

5.Vai trò của ssvt đối với đời sống TV và con người: -Đối với đời sống TV:

Giúp tồn tại và PT của loài.

-Đối với đời sống con người: có vai trò đặc biệt trong NN.

VD: nhân giống nhanh, duy trì được những tt tốt có lợi. IV.CỦNG CỐ:

Nêu ưu điểm và nhược điểm của ssvt? V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Chuẩn bị bài mới: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT VI.RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w