II. Mã thông tin thần kinh
kích thích
GV: Các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hóa thế nào? Ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời:
- Cách mã hóa thứ nhất: phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các neuron.
- Cách mã hóa thứ hai: Phụ thuộc tần số xung thần kinh.
2. Đối với các thông tin có tính chất định lượng lượng
- Cách mã hóa thứ nhất: phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các neuron.
- Cách mã hóa thứ hai: phụ thuộc tần số xung thần kinh.
VD: SGK
4. Củng cố
- Cho 1-2 HS nêu tóm tắt những nội dung cơ bản đã lĩnh hội trong tiết học; GV nhận xét, điều chỉnh, bổ xung.
- HS nên tóm tắt trong khung để chính xác hóa nội dung cần nhớ. - Trả lời các câu hỏi cuối bài
Câu 4: Vận dụng tổ hợp những hiểu biết về sự xuất hiện và lan truyền cung thần kinh trong cung phản xạ qua xynap. Sự xuất hiện điện động của tế bào thụ cảm xúc giác khi giẫm phải gai.
- Sự lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh qua xynap của neuron vận động.
- Xung truyền theo neuron vận động tới các cơ vận động bàn chân (hoặc ngón chân) gây ra phản ứng co chân để tránh tác dụng của gai nhọn.
Chú ý: Sự xuất hiện và lan truyền của xung thần kinh khi bị gai nhọn kích thích bằng sự chuyển giao xung thần kinh từ neuron này → neuron tiếp theo hoặc cơ quan đáp ứng nhờ xynap.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Dặn HS sưu tầm tranh, ảnh, mẫu chuyện liên quan đến tập tính của động vật theo chủ đề - chuẩn bị cho tiết học sau.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về tập tính hoạt động ở cá nhóm động vật khác nhau.
Phiếu học tập
Kích thích
Cơ quan
cảm giác Sợi thần kinh
hướng tâmCơ quan trả lời Cơ quan trả lời
Bài 30 :TẬP TÍNH I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Nắm được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa ngắn gọn về tập tính của động vật.
- Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn.
- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật.
b. Trọng tâm
- Khái niệm về tập tính.
- Cơ sở thần kinh của các loại tập tính (tập tính bẩm sinh và tập tính học được).
2. Kỹ năng
Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học trong cuộc sống cá thể, bầy đàn.
3. Thái độ, hành vi
Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật.
II. Chuẩn bị dạy và học1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Tranh vẽ hình 30.1; 30.2 SGK.
- Băng hình về một số tập tính động vật (1 đoạn ngắn về tập tính săn mồi ). - Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
2. Học sinh
- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về tập tính hoạt động ở cá nhóm động vật khác nhau.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học1. Ổn định tổ chức lớp 1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày những diễn biến diễn ra ở cúc xynap khi có kích thích.
- Cung phản xạ gồm có những thành phần nào? Xung thần kinh được dẫn truyền như thế nào trong cung phản xạ?
3. Hoạt động dạy và học
a. Mở bài
Giáo viên vào bài bằng cách đặt câu hỏi trực tiếp: tập tính là gì? Sau khi nghe HS trả lời dựa trên kiến thức của mình thì GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
b. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về tập tính ở động vật.
GV: Có thể cho HS nghiên cứu 1 số hiện tượng trong SGK (có thể xem phim ngắn), phân tích ý nghĩa của từng hiện tượng đối với đời sống của động vật đó.
GV: Có thể phân công mỗi tổ nghiên cứu 1 hiện tượng, sau đó cử đại diện trình bày và nhận xét lẫn nhau. Sau đó GV nhận xét và xử lý các ý kiến đó.
HS: Nghiên cứu các hiện tượng hay đề xuất các hiện tượng quan sát được trong tự nhiên và thảo luận.
GV: Tất cả những hiện tượng nêu trên đều là những biểu hiện của tập tính. Vậy tập tính là
I. Khái niệm