Thay đổi tập tính của động vật trong luyện thú

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao (Trang 80 - 84)

3. Bản chất của tập tính?

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

- Xem lại các nội dung đã học trong phần tập tính ở động vật để tiết sau học thực hành. - Sưu tầm các hình ảnh, đoạn phim trên internet về các tập tính của động vật.

Bài 33 : THỰC HÀNH

XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

a. Cơ bản

- Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nông nghiệp, trong đời sống.

- Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành lập phản xạ có điều kiện.

b. Trọng tâm

Biết xác định được các dạng tập tính ở các động vật thông qua các hình ảnh quan sát được qua các đoạn video.

2. Kỹ năng

- Huấn luyện các vật nuôi trong gia đình.

- Giải thích được tại sao người ta lại huấn luyện được động vật biểu diễn xiếc.

3. Thái độ

- Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người.

- Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học.

- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm.

II. Chuẩn bị dạy và học1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Sưu tầm băng dĩa hình về biện pháp đấu tranh sinh học để bảo vệ cây trồng, vật nuôi.

- Một số đoạn video về các tập tính ở động vật: sinh sản, săn mồi, bảo vệ vùng lãnh thổ, lẫn trốn kẻ thù, huấn luyện thú xiếc,…

- Máy chiếu, phong màng.

2. Học sinh

- Xem lại các nội dung về tập tính ở động vật đã học. - Xem và chuẩn các yêu cầu của bài thực hành.

III. Tiến trình tổ chức dạy và học1. Ổn định tổ chức lớp 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Tập tính là gì? Có các loại tập tính nào ở động vật? Ví dụ. - Hãy cho biết một số tập tính phổ biến ở động vật.

- Con người đã ứng dụng các tập tính này trong huấn luyện và xiếc thú như thế nào?

3. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV và HS Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cũ về tập tính ở động vật.

GV: Tập tính là gì?

kiện và có điều kiện.

GV: Có các hình thức học tập và tập tính phổ biến nào ở động vật?

HS: Thảo luận và trả lời.

GV: Giảng thêm về việc ứng dụng tập tính trong sản xuất nông nghiệp và huấn luyện thú.

Hoạt động 2: Xem một số đoạn phim về các tập tính ở động vật.

GV: Mở phim cho HS xem.

HS: Chia thành từng nhóm xem, ghi nhận những gì xem được để thảo luận.

GV: Cho xem từng đoạn phim, sau mỗi đoạn sẽ ngừng để cho HS thảo luận về các vấn đề đã xem được trong đoạn phim đó.

HS: Thảo luận theo những gợi ý mà GV đã yêu cầu. Thảo luận trong nhóm, sau đó trao đổi với nhau giữa các nhóm về kiến thức đã xem và ghi nhận của nhóm.

GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung cho hoàn chỉnh.

- Có những hình thức sinh sản nào? + Rình mồi và vồ mồi.

+ Rượt đuổi và tấn công con mồi.

+ Cách xử lý con mồi sau khi đã vồ được. - Những biểu hiện của tập tính sinh sản là gì? + Ve vãn, khoe mẽ, giao hoan.

+ Ấp trứng.

+ Làm tổ, chuẩn bị đẻ. + Chăm sóc con.

- Những hình thức đấu tranh giành con mái, thể hiện ở:

+ Chim + Thú

4. Kiểm tra, đánh giá

- Cho HS trình bày và tóm tắt lại những gì đã thảo luận trong quá trình xem phim.

- Nhận xét, đánh giá mức độ hoạt động giữa các nhóm, khen các nhóm, cá nhân làm tốt, tích cực; phê bình các nhóm, cá nhân làm không tốt.

5. Phần thu hoạch và hướng dẫn học ở nhà

- Dựa vào phần ghi chép nội dung trong các đoạn phim đã xem, hoàn thành phần thu hoạch theo gợi ý trên và trao đổi nhóm để hoàn chỉnh bản thu hoạch.

- Sưu tập thêm các tranh ảnh hoặc mẫu chuyện có liên quan đến các tập tính ở động vật. - Xem lại các kiến thức trọng tâm đã học ở các phần trước để tiết sau ôn tập chuẩn bị thi kiểm tra học kì I.

Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học :

- Nắm khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác nhau về số lượng tế bào và chất lượng của quá trình sinh lí, hóa

-Hiểu được mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình linê tiếp xen kẽ của trao đổi chất: Sự biến đổi về lượng→ sự biến đổi về chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Một cơ quan hay 1 cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. Có thể cả 2 cùng nhanh hay chậm

-Thấy rõ vai trò các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao (Trang 80 - 84)