Đỏnh giỏ thực trạng mở rộng tớn dụng đối với DNVVN của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nộ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với dnvvn tại pgd lò đúc- chi nhánh ngân hàng việt nam thương tín vietbank tại hà nội (Trang 54 - 64)

2010 Quý 3/Năm 2007 Số tiềnTỷ lệ

2.3. Đỏnh giỏ thực trạng mở rộng tớn dụng đối với DNVVN của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nộ

Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội

a. Kết quả đạt được

Kết quả đạt được của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội

Quỏ trỡnh hoạt động của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội luụn thống nhất với chủ trương, định hướng của ngành và cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội của huyện đề ra. Với phương chõm hoạt động là lấy hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng là mục đớch hoạt động kinh doanh của ngõn hàng nờn trong những năm qua, PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội luụn quan tõm đến từng bước đi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DNVVN cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng, cựng doanh nghiệp thỏo gỡ những khú khăn nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đồng thời khụng ngừng mở rộng và nõng cao chất lượng tớn dụng đối với đối tượng khỏch hàng này, đảm bảo cho chi nhỏnh kinh doanh cú hiệu quả mang lại lợi nhuận, uy tớn đối với khỏch hàng.

Qua phõn tớch thực trạng hoạt động tớn dụng đối với DNVVN của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội ở trờn, ta cú thể thấy những kết quả nổi bật mà chi nhỏnh đó đạt được trong thời gian qua như sau:

Thứ nhất, doanh số cho vay và dư nợ cho vay DNVVN luụn chiếm tỷ

trọng lớn và tăng trưởng đều đặn. Điều này cho thấy quy mụ cho vay của chi nhỏnh đối với DNVVN đó được mở rộng, uy tớn của chi nhỏnh được nõng cao, cụng tỏc Marketing tớn dụng tốt đó thu hỳt ngày càng đụng cỏc DNVVN đến vay vốn. Kết quả này hoàn toàn phự hợp với định hướng kinh doanh của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội. Do đú đó đúng gúp đỏng kể vào việc tăng trưởng lợi nhuận cho chi nhỏnh. Đõy là cơ sở, là động lực cho chi nhỏnh phỏt triển ổn định, bền vững.

Thứ hai, số lượng khỏch hàng DNVVN luụn chiếm tỷ trọng cao (luụn ở

mức trờn 85%) trong tổng số khỏch hàng doanh nghiệp của chi nhỏnh và khụng ngừng tăng lờn với tốc độ tăng bỡnh quõn trờn 20%/năm. Trong đú chủ yếu tăng số lượng DNVVN ngoài quốc doanh (tăng số lượng cỏc CTCP, CT TNHH).

Điều này cho thấy chi nhỏnh ngày càng cú xu hướng mở rộng quan hệ tớn dụng đối với cỏc DNVVN để khai thỏc tiềm năng từ khối doanh nghiệp này. Số lượng khỏch hàng DNVVN tương đối nhiều, giỏ trị cỏc khoản vay thường khụng lớn và chủ yếu là những mún vay ngắn hạn nờn giỳp cho chi nhỏnh phõn tỏn được rủi ro theo đối tượng khỏch hàng.

Thứ ba, hệ số vũng quay vốn tớn dụng tăng lờn liờn tục trong 3 năm gần

đõy. Kết quả này phản ỏnh tốc độ luõn chuyển vốn tớn dụng của Chi nhỏnh NHCT Đụng Anh ngày càng nhanh hơn và chi nhỏnh đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay của cỏc DNVVN.

Thứ tư, chỉ tiờu nợ quỏ hạn cho vay DNVVN cả ba năm đều thấp (dưới

1%). Đõy là kết quả tốt, là một thành cụng lớn trong cụng tỏc nõng cao chất lượng cho vay tại chi nhỏnh, nú đồng thời là kết quả của sự nỗ lực của cỏn bộ nhõn viờn chi nhỏnh trong cụng tỏc thu nợ, xử lý nợ quỏ hạn và cho vay ngày càng hiệu quả hơn. Cú được kết quả này là do trong những năm qua chi nhỏnh đó khụng ngừng chăm lo cụng tỏc bồi dưỡng đào tạo cỏn bộ, nõng cao nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ tớn dụng. Bằng cỏch cử cỏc cỏn bộ đi học tại cỏc trường đại học, bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ mở, cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức về kinh tế thị trường, tổ chức đào tạo theo cỏc chương trỡnh dự ỏn quốc tế… Vỡ vậy mà trỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng đó được nõng cao.

Thứ năm, việc mở rộng tớn dụng đối với DNVVN khụng chỉ gúp phần

nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng mà cũn làm gia tăng nguồn phớ dịch vụ cho chi nhỏnh. Từ đú gúp phần đa dạng húa cỏc sản phẩm, dịch vụ mà chi nhỏnh cung ứng cho khỏch hàng. Cỏc DNVVN đến vay vốn tại chi nhỏnh, nhưng bờn cạnh đú họ cũng phỏt sinh nhiều nhu cầu khỏc nhau về sản phẩm dịch vụ của ngõn hàng.Vớ dụ, bờn cạnh việc thiết lập quan hệ tớn dụng, những khỏch hàng này cũng cú thể sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ như tư vấn, tiền gửi, trả lương qua tài khoản, thanh toỏn chuyển tiền, bảo lónh… Chi nhỏnh luụn khuyến khớch, vận động khỏch hàng sử dụng đa dạng cỏc dịch vụ của ngõn hàng. Nhờ vậy, nguồn thu phớ dịch vụ của chi nhỏnh khụng ngừng được mở rộng, giỳp chi nhỏnh củng cố, tăng cường nền tảng khỏch hàng. Đồng thời, để

đỏp ứng những nhu cầu đa dạng của khỏch hàng, chi nhỏnh đó tỡm tũi, nghiờn cứu cho ra đời những sản phẩm dịch vụ thớch hợp và đảm bảo mang lại tiện ớch tốt nhất cho khỏch hàng khi đến giao dịch tại chi nhỏnh, từ đú danh mục sản phẩm của chi nhỏnh ngày càng được đa dạng húa.

Thứ sỏu, việc mở rộng tớn dụng đối với DNVVN của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội là nguồn trợ giỳp to lớn cho cỏc DNVVN trờn địa bàn huyện Đụng Anh, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc DNVVN sản xuất kinh doanh được trụi chảy, liờn tục và cú hiệu quả cao. Từ đú, chi nhỏnh đó giỏn tiếp gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho một số lượng lớn lao động trong cỏc DNVVN, gúp phần tạo ra một mụi trường xó hội ổn định.

Trờn đõy là những kết quả mà Chi nhỏnh NHCT Đụng Anh đó đạt được trong thời gian qua. Với kết quả này, chi nhỏnh đó vươn lờn trở thành ngõn hàng cú chất lượng hoạt động cao và đủ sức cạnh tranh với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn huyện Đụng Anh.

Hoạt động tớn dụng đối với DNVVN của ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn.

Với mục tiờu đến năm 2010 là “ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn trở thành NHTM dẫn đầu Việt Nam về tài trợ DNVVN”, ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn đó và đang tớch cực thực hiện những chớnh sỏch nhằm hỗ trợ tốt nhất cho đối tượng này. Năm 2009 ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn đó thành lập riờng một phũng chuyờn trỏch về khỏch hàng DNVVN để cú thể nghiờn cứu và phục vụ hiệu quả hơn.

Từ năm 2009, ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn đó đỏnh giỏ cỏc DNVVN là đối tượng khỏch hàng quan trọng, là thị trường tiềm năng mà ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn cần hướng tới. Điều đú đó được cụ thể húa bằng cỏc chương trỡnh hành động trong kế hoạch phỏt triển hàng năm, kế hoạch phỏt triển 5 năm, 10 năm về tài trợ cho DNVVN. Số lượng khỏch hàng DNVVN chiếm 50% số lượng khỏch hàng, dư nợ cho vay khoảng 60% tổng dư nợ của ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương

Tớn. Hơn nữa, ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn cũn tớch cực hàng đầu trong việc tỡm kiếm và giữ mối quan hệ với cỏc tổ chức liờn quan đến DNVVN. Ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn đó và đang thực hiện 7 chương trỡnh tớn dụng với nguồn vốn cú lói suất thấp, thời hạn dài từ cỏc Tổ chức quốc tế. Điển hỡnh là cỏc chương trỡnh:…

Đối với sản phẩm cho vay, ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn dành 14.1 triệu USD từ nguồn vốn thương mại để cho vay, nguồn vốn này cũng cú thể tiếp tục được bổ sung khi dự ỏn triển khai cú hiệu quả. Thời hạn giải ngõn Chương trỡnh cho vay cỏc dự ỏn đến hết ngày 31/12/2012. Khỏch hàng khi tham gia chương trỡnh sẽ được hưởng vay ưu đói với lói suất thấp hơn so với cho vay thụng thường của ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn. Ngoài ra, khỏch hàng cũn được tham gia đào tạo miễn phớ về nõng cao năng lực quản lý và thực hiện tiết kiệm năng lượng; được tư vấn về cỏc giải phỏp TK&HQNL trong sản xuất; được cung cấp cỏc thụng tin cú liờn quan đến cụng nghệ, kinh nghiệm và giải phỏp thực hiện TK&HQNL trong sản xuất, giỳp cỏc doanh nghiệp hạ giỏ thành sản xuất, nõng cao hiệu quả kinh doanh.

Bờn cạnh đú, để giỳp cỏc DNVVN tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn khi vay vốn khụng đủ tài sản bảo đảm, ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn cũn thực hiện bảo lónh vốn vay cho cỏc DNVVN để thực hiện dự ỏn TK&HQNL. Nguồn vốn của Chương trỡnh là 1,950,000 USD do Quỹ mụi trường toàn cầu (GEF) tài trợ thụng qua cỏc đơn vị thực hiện là UNDP và Bộ KH&CN. Ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn cú vai trũ là người quản lý quỹ bảo lónh, trực tiếp thẩm định cấp bảo lónh cho khỏch hàng. Thời gian phỏt hành cam kết bảo lónh trước ngày 31/12/2011.

Để triển khai hai sản phẩm mới đến cỏc DNVVN, ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn đó triển khai tập huấn cho cỏc Chi nhỏnh, phối hợp với Ban quản lý dự ỏn và cỏc Chi nhỏnh xỳc tiến tiếp xỳc, thẩm định khỏch hàng để giải ngõn và bảo lónh vay vốn, bước đầu đó đạt được những kết quả khớch lệ. Đồng thời, nhằm nõng cao nhận thức của cộng doanh nghiệp và triển

khai rộng khắp sản phẩm trờn, ngày 12/09/2009, ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tớn phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Ban quản lý Dự ỏn nõng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong cỏc DNVVN ở Việt Nam - Bộ Khoa học và Cụng nghệ tổ chức Hội thảo “Giải phỏp về vốn cho cỏc Dự ỏn tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong cỏc DNVVN Việt Nam”.

Việc đa dạng húa cỏc sản phẩm tớn dụng, khai thỏc cỏc nguồn vốn quốc tế cú nhiều ưu đói, thời hạn dài để cho vay DNVVN thể hiện sự tớch cực và năng động của NHCT Việt Nam vào việc phỏt triển DNVVN đồng thời tiếp tục khẳng định vị trớ và uy tớn của NHCT Việt Nam là Ngõn hàng đi đầu trong tài trợ DNVVN, đồng hành cựng doanh nghiệp trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước.

b. Hạn chế và nguyờn nhõn của hạn chế

Cỏc hạn chế trong hoạt động tớn dụng với DNVVN

Bờn cạnh những kết quả đạt được, PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội vẫn cũn khụng ớt những khú khăn, hạn chế đang tồn tại trong hoạt động tớn dụng đối với cỏc DNVVN.

Thứ nhất, số lượng DNVVN cú quan hệ tớn dụng với PGD Lũ Đỳc – chi

nhỏnh VietBank Hà Nội cũn chiếm tỷ trọng thấp so với tổng số cỏc DNVVN trờn địa bàn quận. Hiện nay trờn địa bàn quận cú 800 cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc loại hỡnh doanh nghiệp thỡ trong đú cú khoảng 600 DNVVN (chiếm 75%/Tổng số doanh nghiệp) và số lượng này cũn khụng ngừng tăng lờn. Cỏc DNVVN này đều đang trong tỡnh trạng thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, khả năng tiếp cận vốn cũn nhiều hạn chế. Trong khi đú số lượng khỏch hàng DNVVN cú quan hệ tớn dụng với PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội mới chỉ dừng lại ở con số doanh nghiệp.

Mặt khỏc so với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc như: rất cú lợi thế trong phục vụ khỏch hàng DNVVN như lợi thế về uy tớn, lói suất cho vay, nguồn vốn và sản phẩm. PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội với tham vọng sẽ trở thành một trong những ngõn hàng hàng đầu về phục vụ cỏc DNVVN đó và

đang triển khai một số giải phỏp tới cỏc chi nhỏnh trong toàn hệ thống để mở rộng đối tượng khỏch hàng này, trong đú chỳ trọng hướng hoàn thiện cỏc sản phẩm phục vụ DNVVN, đào tạo cỏn bộ chuyờn trỏch nhúm khỏch hàng DNVVN và tỡm cỏc nguồn vốn mới để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp này. Hơn nữa nguồn vốn huy động của chi nhỏnh liờn tục tăng trưởng qua cỏc năm, lói suất cho vay tương đối linh hoạt (cú sự tham gia thỏa thuận của khỏch hàng) đó khiến PGD Lũ Đỳc rất cú lợi thế và tiềm năng trong phục vụ khỏch hàng DNVVN. Chớnh vỡ vậy, số lượng khỏch hàng DNVVN cú quan hệ tớn dụng với chi nhỏnh như thế thật sự là cũn quỏ nhỏ và chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường cũng như khả năng của chi nhỏnh.

Thứ hai, lĩnh vực hoạt động của cỏc DNVVN là rất đa dạng tuy nhiờn chi

nhỏnh mới chỉ tập trung đầu tư trong lĩnh vực cụng thương nghiệp và dịch vụ thương mại trong khi đú cỏc lĩnh vực như: xõy dựng cơ bản, giao thụng vận tải… là những lĩnh vực cú tiềm năng phỏt triển lớn trong tương lai với nhu cầu về vốn là rất lớn thỡ chưa được chi nhỏnh quan tõm đỳng mức. Điều đú làm giảm khả năng mở rộng tớn dụng đối với DNVVN hoạt động trong cỏc lĩnh vực này.

Thứ ba, dư nợ cho vay trung dài hạn đối với DNVVN cũn chiếm tỷ trọng

thấp. Từ đú dẫn đến khú khăn cho DNVVN trong việc đỏp ứng nhu cầu vốn để mua sắm tài sản cố định, mỏy múc, trang thiết bị phục vụ quỏ trỡnh sản xuất. Nguyờn nhõn là do cỏc khoản vay trung dài hạn chứa đựng rủi ro cao, mặt khỏc do cỏc điều kiện vay vốn trung dài hạn khụng phải DNVVN nào cũng cú thể đỏp ứng được.

Thứ tư, tỷ lệ dư nợ tớn dụng so với tổng nguồn vốn huy động (hay hiệu

suất sử dụng vốn) chưa phải là cao cho thấy dư nợ cho vay DNVVN chưa thật sự tương xứng với nguồn lực của chi nhỏnh.

Nguyờn nhõn của tồn tại và hạn chế

* Nguyờn nhõn khỏch quan

- Cơ chế quản lý của Nhà nước đối với cỏc DNVVN cũn nhiều lỏng lẻo, sơ hở dẫn tới tỡnh trạng làm ăn kộm hiệu quả, khụng cú khả năng trả nợ ngõn

hàng của cỏc DNVVN… từ đú dẫn đến thỏi độ e ngại của ngõn hàng khi cho vay đối với cỏc DNVVN và khả năng tiếp cận vốn tớn dụng ngõn hàng của DNVVN trở nờn khú khăn hơn.

- Chớnh sỏch và cơ chế quản lý vĩ mụ của Nhà nước đó và đang trong quỏ trỡnh đổi mới và hoàn thiện. Do vậy, cỏc DNV&N chuyển hướng và điều chỉnh phương ỏn kinh doanh khụng theo kịp sự thay đổi của cơ chế chớnh sỏch vĩ mụ nờn kinh doanh thua lỗ hoặc khụng đủ điều kiện để được tiếp tục vay vốn ngõn hàng.

- Hiện nay chưa cú sự hỡnh thành nhiều trung tõm hay tổ chức chuyờn nghiệp trong phục vụ hoạt động tớn dụng ngoài Trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC) của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội là nơi cỏc ngõn hàng cú thể lấy cỏc dữ liệu về khỏch hàng. Với sự cú mặt của cỏc trung tõm chuyờn nghiệp phục vụ cho hoạt động tớn dụng sẽ giỳp cỏc ngõn hàng cập nhật thụng tin chớnh xỏc, tiết kiệm chi phớ và cú thể là trung gian thiết lập cỏc mối quan hệ tớn dụng giữa cỏc ngõn hàng và DNVVN, từ đú tạo điều kiện cho việc mở rộng tớn dụng đối với cỏc DNVVN. Vỡ vậy, việc chưa cú nhiều trung tõm như thế này cũng là một yếu tố làm cho khả năng mở rộng tớn dụng của ngõn hàng gặp khú khăn.

- Nhà nước chưa cú quy định cụ thể về chế độ kế toỏn tài chớnh, kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh đối với cỏc DNVVN, chưa cú cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể về cỏc biểu mẫu, cỏc loại bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của cỏc DNVVN. Điều này gõy ra khú khăn cho ngõn hàng trong việc thu thập thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.

- Ngoài ra hoạt động tớn dụng đối với DNVVN của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội cũn chịu ảnh hưởng của cỏc nguyờn nhõn khỏch quan khỏc như sự biến động của chu kỳ kinh tế, lạm phỏt…

* Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng

- Điều kiện vay vốn của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh VietBank Hà Nội cũn quỏ chặt chẽ, tất cả cỏc khoản vay đều phải cú tài sản đảm bảo, nhiều DNVVN khụng đủ tài sản cầm cố, thế chấp đó khụng tiếp cận vốn tớn dụng ngõn hàng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với dnvvn tại pgd lò đúc- chi nhánh ngân hàng việt nam thương tín vietbank tại hà nội (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w