Những hoạt động kinh doanh của PGD Lũ Đỳc –chi nhỏnh Hà Nội trong 3 quý đầu năm 2010.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với dnvvn tại pgd lò đúc- chi nhánh ngân hàng việt nam thương tín vietbank tại hà nội (Trang 38 - 42)

trong 3 quý đầu năm 2010.

Hoạt động kinh doanh của PGD Lũ Đỳc – chi nhỏnh Hà Nội từ 2009 đến nay bờn cạnh thuận lợi cũn gặp nhiều khú khăn. Hoạt động kinh doanh của ngõn hàng từ 2009 đến nay đó đạt được kết quả đỏng phấn khởi, đời sống của nhõn viờn năm sau được nõng cao hơn so với năm trước, gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển của nền tài chớnh Việt Nam.

a. Hoạt động huy động vốn

Vốn là cơ sở để ngõn hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, nú quyết định quy mụ tớn dụng, năng lực thanh toỏn và uy tớn của ngõn hàng trờn thị trường. Một trong những đặc trưng riờng của ngõn hàng là vốn tự cú chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn vỡ vậy Ban giỏm đốc PGD luụn coi trọng hoạt động huy động vốn dưới mọi hỡnh thức nhằm đảm bảo cho nguồn vốn tăng liờn tục và ổn định, đỏp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Bằng việc khụng ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng… nờn thời gian qua hoạt động huy động vốn của PGD đó đạt được những thành cụng nhất định.

Tổng nguồn vốn huy động liờn tục tăng qua cỏc năm đặc biệt tăng mạnh trong năm 2009 và 3 quý đầu năm 2010. Nguyờn nhõn là trong thời gian này PGD đó chủ động triển khai nhiều giải phỏp để thu hỳt nguồn vốn, ỏp dụng đa

dạng cỏc hỡnh thức gửi tiền, triển khai kịp thời cỏc đợt phỏt hành kỳ phiếu tiết kiệm dự thưởng kốm theo quà khuyến mại, chủ động quảng cỏo, đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị…vốn nộp về VietBank cao nhất từ trước đến nay.

Hoạt động huy động vốn là một hoạt động quan trọng của Ngân hàng, nó là tiền đề, là cơ sở quyết định hiệu qủa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Có một nguồn vốn với cơ cấu hợp lí, chi phí thấp là một thế mạnh mà các Ngân hàng luôn luôn hớng tới. Từ quan điểm đó, Ngân hàng VietBank đã chủ động, tích cực khai thác các nguồn vốn bằng nhiều biện pháp thích hợp nên Ngân hàng đã có sự tăng trởng ổn định nguồn vốn của mình.

Bảng 1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA VIETBANK 3 QUí ĐẦU NĂM 2010

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2010 quý 1

Năm 2010 qỳy

2 Năm 2010 quý3 So sỏnh quý2/quý 1 So sỏnh quý3/quý 2

Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %

Tổng nguồn vốn huy động 32.000 100 73.000 100 115.00 0 100 41.000 128.12 5 42000 57.53 Theo loại tiền gửi

Nội tệ 24.000 75 57.670 79 92.000 80 33.670 140,29 3.433

0 59,53Ngoại tệ (quy đổi Ngoại tệ (quy đổi

VNĐ)

8.000 25 1.5130 31 23 20 7.130 89,12 7.870 52,02

Theo thời gian

Khụng kỳ hạn 4.800 15 9.490 13 12.650 11 4.609 97,71 3.160 33,30 Cú kỳ hạn 27.200 85 63.510 87 102.35

0 89 36.310 133,49 38.840 142,79

Theo thành phần kinh tế

Tiền gửi dõn cư 27200 85 60.590 82 93.150 81 33390 122,76 32560 53,74 Tiền gửi TCKT 4800 15 12.410 17 21.850 18 7610 158,54 9440 76,1

Tiền gửi TCTD 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Theo số liệu cho thấy, nguồn vốn huy động quý 1 là 32.000 triệu đồng, quý 2 là 73.000 triệu đồng, tăng 41.000 triệu đồng, tăng 140,29%.

Trong quý 2 tổng nguồn vốn huy động là 57.670 triệu đồng, tăng 89.12 % so với quý1, còn quý 3 tăng lên 7.870triệu đồng. Từ những con số trên cho thấy VietBank ngày càng chú trọng đến công tác huy động vốn, uy tín của VietBank đối với khách hàng không ngừng đợc tăng lên. Trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thì chủ yếu là từ dân c, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng tơng đối nhỏ. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì mục tiêu khách hàng chính của VietBank là hớng tới khách hàng dân c. Huy động vốn bằng nội tệ chiếm đa số do với ngoại tệ, điều đú cũng do đặc thự của chi nhỏnh Lũ Đỳc.

- Về tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế : Nguồn vốn tăng trưởng cao trong đú tăng trưởng tiền gửi của dõn cư và tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng. Tiền gửi của dõn cư liờn tục tăng qua cỏc quý đầu năm 2010. Điều này cho thấy PGD đó chiếm được lũng tin của khỏch hàng, đặc biệt là cụng tỏc quản lý tiền gửi của dõn cư được PGD thực hiện thường xuyờn nghiờm tỳc qua đú trỏnh được sai sút, đảm bảo an toàn chớnh xỏc nguồn tiền gửi này của PGD liờn tục tăng. Tiền gửi dõn cư luụn chiếm tỷ trọng cao nhất và giảm dần qua cỏc quý. Tuy nhiờn do tốc độ tăng của tổng nguồn vốn huy động tăng nhanh nờn quý 2 tiền gửi dõn cư tăng 33.390 triệu đồng , tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 122,76%. Quý 3 tăng 32.50 triệu đồng tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 53,74%. Tiền gửi dõn cư giảm dần qua cỏc quý nguyờn nhõn do 1 phần nền kinh tế 2010 khụng ổn định. Giỏ vàng liờn tục đạt những kỷ lục mới , thị trường chứng khoỏn ảm đạm. Nhà đầu tư trong dõn cư rỳt tiền từ ngõn hàng đầu tư vào lĩnh vực khỏc. Tiền gửi tổ chức kinh tế tăng lờn cũng do dũng vốn khú quay vũng, vốn ứ đọng do đú tăng tỷ lệ phần trăm qua cỏc quý. Quý 2 tăng 710 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 158,54%, quý 3 tăng 9.440 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 76,1%. Tiền gửi tổ chức tớn dụng là khụng cú, phản ỏnh sự thiếu hụt vốn của cỏc tổ chức tớn dụng trong thời gian này.

- Về huy động vốn phõn theo thời gian: Xột về thời hạn thỡ nguồn vốn ngắn hạn và trung dài hạn đều cú xu hướng tăng và cú tỷ trọng tương đương. Nhỡn chung tiền gửi cú kỳ hạn luụn chiếm tỷ trọng

cao và khụng ngừng gia tăng. Điều đú cũng là dễ hiểu vỡ lói suất huy động trong thời gian qua khụng ngừng tăng cao và sự khú khăn trong nền kinh tế khiến tiền khụng kỳ hạn để giao dịch giảm xuống. Tiền gửi cú kỳ hạn quý 2 tăng 3.310 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 133,49%. Quý 3 tăng 4.909 triệu so với quý 2, tương ứng với tỷ lệ tăng l à 33,3%.

- Về huy động phõn loại theo tiền gửi: Tiền gửi nội tệ luụn chiếm tỷ trọng cao, tiền gửi ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp hơn và khụng ngừng giảm về tỷ trọng. Tiền gửi nội tệ quý 2 tăng 33.670 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 140,29% so với quý 1, quý 3 tăng 34.330 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 59,53% so với quý 2. Ngoại tệ cũng tăng, quý 2 tăng 7.130 triệu tương ứng với tỷ lệ 89,12% so với quý 1, quý 3 tăng 7.870 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 52,02%. Tỷ trọng ngoại tệ huy động giảm so với nội tệ phản ỏnh sự khan hiếm ngoại tệ trong thời gian qua, giỏ USD và 1 số đồng tiền mạnh liờn tục tăng. Lói suất huy động ngoại tệ ở Việt Nam là khỏ cao so với cỏc nước khỏc song vẫn khụng đủ để đỏp ứng nhu cầu trong nước, tỷ giỏ vẫn liờn tục tăng. Phải chăng, điều đú phản ỏnh sự đầu cơ về vàng và ngoại tệ đang tăng mạnh?

Như vậy, qua số liệu đó phõn tớch ở trờn đó chứng tỏ PGD L ũ Đỳc - Chi nhỏnh H à N ội đó làm tương đối tốt cụng tỏc huy động vốn của mỡnh, điều đú sẽ là một lợi thế để chi nhỏnh cú thể đỏp ứng một cỏch tốt nhất nhu cầu về vốn cho khỏch hàng và tạo sự chủ động cho phỏt triển hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh, đồng thời gúp phần điều hũa chung cho toàn hệ thống.

Mặt khác, do đối tợng thu hút vốn chủ yêu là cá nhân nên lợng tiền gửi có kì hạn là chủ yếu. Điều này làm tăng tính ổn định và chủ động cho nguồn vốn của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, Ngân hàng sẽ gặp khó khăn về chi phí huy động vốn. Ngân hàng cần chú ý hơn nữa tới nguồn tiền gửi không kì hạn để khai thác lợi thế về chi phí.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với dnvvn tại pgd lò đúc- chi nhánh ngân hàng việt nam thương tín vietbank tại hà nội (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w